B
B sai vì Nguyên tử có 7 electron hóa trị (5 electron trên phân lớp 3d và 2 electron trên phân lớp 4s).
B
B sai vì Nguyên tử có 7 electron hóa trị (5 electron trên phân lớp 3d và 2 electron trên phân lớp 4s).
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3
Hãy chọn câu phát biểu đúng :
Số electron lớp ngoài cùng của X là
A. 3. B. 2.
C. 6. D. 5
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3
Hãy chọn câu phát biểu đúng :
Số electron lớp ngoài cùng của X là
A. 3. B. 2.
C. 6. D. 5.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố là 2 s 1 số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là
A. 2 B. 3.
C. 4. D. 5.
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 77, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên tử X có số khối là 53.
(b) Nguyên tử X có 7 electron s.
(c) Lớp M của nguyên tử X có 13 electron.
(d) X là nguyên tố s.
(e) X là nguyên tố kim loại.
(f) X có 4 lớp electron.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Nguyên tử của nguyên tố T có cấu hình electron như sau: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 10 4 s 2 .
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. T là nguyên tố kim loại
B.T là nguyên tố thuộc nhóm IIA
C. Ion T 2 + có cấu hình electron là [ Ar ] 3 d 10
D. Hợp chất hiđroxit của T có công thức hóa học T ( OH ) 2
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3
Hãy chọn câu phát biểu đúng :
X thuộc chu kì
A. 1. B. 2.
C.3. D. 4
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3
Hãy chọn câu phát biểu đúng :
X thuộc chu kì
A. 1. B. 2.
C.3. D. 4.
Một nguyên tố Q có cấu hình electron nguyên tử như sau: [ X e ] 4 f 14 5 d 10 6 s 2 6 p 2 . Có các phát biểu sau về nguyên tố Q:
(1) Q thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn.
(2) Q là nguyên tố thuộc nhóm A.
(3) Q là phi kim.
(4) Oxit cao nhất của Q có công thức hóa học Q O 2 .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4