Chọn A
Cấu hình electron của A là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1
→ Số đơn vị điện tích hạt nhân của A là 13.
Số hạt mang điện trong A là 13.2 = 26 → Số hạt mang điện trong B là 26 + 8 = 34.
→ Số đơn vị điện tích hạt nhân của B là 34 : 2 = 17.
Chọn A
Cấu hình electron của A là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1
→ Số đơn vị điện tích hạt nhân của A là 13.
Số hạt mang điện trong A là 13.2 = 26 → Số hạt mang điện trong B là 26 + 8 = 34.
→ Số đơn vị điện tích hạt nhân của B là 34 : 2 = 17.
. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố
A. Al (Z = 13) và Br (Z = 35)
B. Al (Z = 13) và Cl (Z = 17)
C. Mg (Z = 12) và Cl (Z = 17)
D. Si (Z = 14) và Br (Z = 35)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; C1 = 17; Fe = 26)
A. Fe và Cl
B. Na và Cl
C. Al và Cl
D. Al và P
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. Fe và Cl.
B. Na và Cl.
C. Al và Cl.
D. Al và P.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7 . Số hạt mang điện của 1 nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của 1 nguyên tử X là 8 hạt a/ tìm các nguyên tố X và Y b/ phân bố các electron vào orbital ở lớp vỏ nguyên tử, từ đó xác định số electron độc thân của X và Y
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
A. Al và Br
B. Al và Cl
C. Mg và Cl
D. Si và Br.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
A. Al và Br
B. Al và Cl
C. Mg và Cl
D. Si và Br
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
A. Al và Sc
B. Al và Cl
C. Mg và Cl
D. Si và Br
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
A. Al và Sc
B. Al và Cl
C. Mg và Cl
D. Si và Br.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11, Al = 13, P = 15, Cl = 17, Fe = 26)
A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P