Trong nguyên tử A có tổng số là 40. Tổng số hạt mang điển nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hat a. Xác định số hiệu nguyên tử cầu Á, số khối, tên nguyên tố và kị hiệu của X. b, Viết cấu hình clectrong và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. c. Viết công thức oxit cao nhất, lugitoxit, hợp chất khi với hidro của X.
Bài 1: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 58 . Trong ng/tử tỉ lệ hạt mang điện và không mang điện là 19 : 10.
a/ Xác định số e, số khối và viết kí hiệu của nguyên tử nguyên tố X.
b/ Viết cấu hình e của ng/tử X? Cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm và loại ng/tố s, p, d, hay f? Giải thích?
Giúp em với ạ!!!!!!!
Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B là
A. 13 và 17.
B. 13 và 21.
C. 15 và 19.
D. 15 và 23.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7 . Số hạt mang điện của 1 nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của 1 nguyên tử X là 8 hạt a/ tìm các nguyên tố X và Y b/ phân bố các electron vào orbital ở lớp vỏ nguyên tử, từ đó xác định số electron độc thân của X và Y
ion x- có tổng số hạt là 29 .Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9
a)Xác định số hạt e,nowtron va số khối của X
b)Viết cấu hình e của X và ion X-
c)Nguyên tử nguyên tố R có cấu hình e lớp vỏ ngoài cùng 3s2
-Cho biết vị trí(chu kì,nhóm) và tên nguyên tố R
-Cho biết công thức hợp chất T tạo từ R và X
ion x- có tổng số hạt là 29 .Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9
a)Xác định số hạt e,nowtron va số khối của X
b)Viết cấu hình e của X và ion X-
c)Nguyên tử nguyên tố R có cấu hình e lớp vỏ ngoài cùng 3s2
-Cho biết vị trí(chu kì,nhóm) và tên nguyên tố R
-Cho biết công thức hợp chất T tạo từ R và X
Câu 2: Tổng hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 40.
a) Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của R? Biết trong nguyên tử R số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó. Biểu diễn sự phân bố các electron trên các obitan của R?
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Một nguyên tử của nguyên tố Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Xác định X, Y.
. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố
A. Al (Z = 13) và Br (Z = 35)
B. Al (Z = 13) và Cl (Z = 17)
C. Mg (Z = 12) và Cl (Z = 17)
D. Si (Z = 14) và Br (Z = 35)