Chọn B
Cấu hình electron nguyên tử của Z là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5
Vậy Z thuộc nhóm VIIA → Z có độ âm điện lớn, là phi kim mạnh.
Z có thể nhận 1 electron tạo thành ion Z - , oxit cao nhất của Z có công thức là Z 2 O 7 .
Chọn B
Cấu hình electron nguyên tử của Z là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5
Vậy Z thuộc nhóm VIIA → Z có độ âm điện lớn, là phi kim mạnh.
Z có thể nhận 1 electron tạo thành ion Z - , oxit cao nhất của Z có công thức là Z 2 O 7 .
Nguyên tố Z đứng ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:
(1) Z có độ âm điện lớn.
(2) Z là một phi kim mạnh.
(3) Z có thể tạo thành ion bền có dạng Z + .
(4) Oxit cao nhất của X có công thức hóa học X 2 O 5 .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nguyên tố Z đứng ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:
(1) Z có độ âm điện lớn.
(2) Z là một phi kim mạnh.
(3) Z có thể tạo thành ion bền có dạng Z+.
(4) Hợp chất của X với oxi có công thức hóa học X2O5.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Oxit của A có công thức hóa học A x O y là hợp chất khí, trong đó oxi chiếm 69,57% về khối lượng. Biết rằng 5,6 lít khí này ở đktc có khối lượng là 11,5 gam. Cho các phát biểu sau:
(1) Nguyên tố A thuộc chu kì 2 của bảng tuần hoàn.
(2) A là phi kim.
(3) A có độ âm điện lớn hơn oxi.
(4) Bán kính nguyên tử của A nhỏ hơn P.
(5) Hợp chất A x O y ở trên là oxit ứng với hóa trị cao nhất của A.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Oxit của A có công thức hóa học AxOy là hợp chất khí, trong đó oxi chiếm 69,57% về khối lượng. Biết rằng 5,6 lít khí này ở đktc có khối lượng là 11,5 gam. Cho các phát biểu sau:
(1) Nguyên tố A thuộc chu kì 2 của bảng tuần hoàn.
(2) A là phi kim.
(3) A có độ âm điện lớn hơn oxi.
(4) Bán kính nguyên tử của A nhỏ hơn P.
(5) Hợp chất AxOy ở trên là oxit ứng với hóa trị cao nhất của A.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một nguyên tố Q có cấu hình electron nguyên tử như sau: [ X e ] 4 f 14 5 d 10 6 s 2 6 p 2 . Có các phát biểu sau về nguyên tố Q:
(1) Q thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn.
(2) Q là nguyên tố thuộc nhóm A.
(3) Q là phi kim.
(4) Oxit cao nhất của Q có công thức hóa học Q O 2 .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nguyên tử của nguyên tố Z có kí hiệu Z 20 40 . Cho các phát biểu sau về Z:
(a) Z có 20 nơtron.
(b) Z có 20 proton.
(c) Z có 2 electron hóa trị.
(d) Z có 4 lớp electron.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
X là nguyên tố thuộc nhóm IVA, chu kì 5 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:
(1) X có 4 lớp electron và có 20 electron p.
(2) X có 5 electron hóa trị và 8 electron s.
(3) X có thể tạo được hợp chất bền với oxi có công thức hóa học X O 2 v à X O 3 .
(4) X có tính kim loại mạnh hơn so với nguyên tố có số thứ tự 33.
(5) X ở cùng nhóm với nguyên tố có số thứ tự 14.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A:
(1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH3.
(2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học A2O3.
(3) Hợp chất hidroxit của A có công thức hóa học A(OH)3.
(4) Hidroxit của A có tính bazơ mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A:
(1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH3.
(2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học A2O3.
(3) Hợp chất hidroxit của A có công thức hóa học A(OH)3.
(4) Hidroxit của A có tính bazơ mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4