Cấu hình của Y: 1s22s22p63s23p1
=> Số hiệu nguyên tử của Y là 13
=> A
Cấu hình của Y: 1s22s22p63s23p1
=> Số hiệu nguyên tử của Y là 13
=> A
X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
A. X (Z = 18); Y (Z = 10).
B. X (Z = 17); Y (Z = 11).
C. X (Z = 17); Y (Z = 12).
D. X (Z = 15); Y (Z = 13).
X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
A. X (Z = 18); Y (Z = 10)
B. X (Z = 17); Y (Z = 11)
C. X (Z = 17); Y (Z = 12)
D. X (Z = 15); Y (Z = 13)
Nguyên tử của các nguyên tố X, Y đều có phân lớp ngoài cùng là 3p. Tổng số electron ở phân lớp ngoài cùng của hai nguyên tử này là 3. Số hiệu nguyên tử của X, Y là
A. 3 và 4.
B. 5 và 6.
C. 13 và 14.
D. 16 và 17.
Nguyên tử của các nguyên tố X, Y đều có phân lớp ngoài cùng là 3p. Tổng số electron ở phân lớp ngoài cùng của hai nguyên tử này là 3. Số hiệu nguyên tử của X, Y là
A. 3 và 4
B. 5 và 6
C. 13 và 14
D. 16 và 17
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; C1 = 17; Fe = 26)
A. Fe và Cl
B. Na và Cl
C. Al và Cl
D. Al và P
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. Fe và Cl.
B. Na và Cl.
C. Al và Cl.
D. Al và P.
Một nguyên tử Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Y là nguyên tố hoá học nào trong số các nguyên tố sau?
A. Lưu huỳnh (Z = 16).
B. Clo (Z = 17).
C. Flo (Z = 9).
D. Kali (Z = 12).
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7 . Số hạt mang điện của 1 nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của 1 nguyên tử X là 8 hạt a/ tìm các nguyên tố X và Y b/ phân bố các electron vào orbital ở lớp vỏ nguyên tử, từ đó xác định số electron độc thân của X và Y
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11, Al = 13, P = 15, Cl = 17, Fe = 26)
A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P