Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc đỉa Anh ở Bắc Mĩ bùng nổ?
A. Mâu thuẫn giữa Tư sản với nông dân
B. Mâu thuẫn giữa Tư sản với nô lệ
C. Mâu thuẫn giữa Tư sản với công nhân
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với chính quốc
Đâu là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Mâu thuẫn giữa tiểu tư sản với vô sản.
B. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai
C. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản
D. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến
Điểm giống nhau về nguyên nhân sâu làm bùng nổ cách mạng tư sản Anh và cách mạng tư sản Pháp
A. Chính sách hạn chế nông nghiệp của chế độ phong kiến.
B. Sự kìm hãm của chế độ phong kiến đối với giai cấp nông dân.
C. Mâu thuẫn giữa mầm móng kinh tế tư bản chử nghĩa với chế độ phong kiến.
D. Do tư sản quý tộc với mong muốn có quyền lực về chính trị và kinh.
Câu 2: Đâu là nguyên nhân khiến vua Sác- lơ I tuyên chiến với Quốc hội, cách mạng bùng nổ?
A. Chính sách tăng thuế khiến mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với thế lực phong kiến phản động ngày càng gay gắt.
B. Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế (bên cạnh những mâu thuẫn cũ)
C. Sự phân hóa giai cấp, chia thành 2 phe đối lập
D. Mâu thuẫn gay gắt giữa quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế
Câu 1: Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh?
A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản. B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.
C. Mâu thuẫn giữ tư sản với nông dân. D. Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác.
Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Anh, phát triển mạnh nhất ở lĩnh vực nào?
A. Các công trường thủ công B. Các ngành ngoại thương
C. Các trung tâm về công nghiệp D. Các thành thị phát triển.
Câu 3: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, giai cấp nào đã xuất hiện?
A. Quý tộc mới B. Tư sản và vô sản
C. Tư sản và tiểu tư sản D. Tư sản và thợ thủ công
Câu 4: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?
A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng
B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.
Câu 5: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?
A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân. B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.
C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản. D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.
Câu 6: Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế Pháp thể hiện điều tất yếu gì?
A. Chế độ phong kiến ngày càng suy yếu
B. Công, thương nghiệp đình đốn, nông nghiệp lạc hậu, kinh tế suy yếu.
C. Đời sống nhân dân cực khổ, nhân dân đấu tranh mạnh mẽ.
D. Sự phát triển của chế độ tư bản chủ nghĩa, và tiến tiến của giai cấp tư sản.
Câu 7: Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ ngành nào?
A. Luyện kim. B. Giao thông vận tải. C. Hóa chất. D. Dệt
Câu 8: Sau cách mạng tư sản, yếu tố nào thúc đẩy nước Anh tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp?
A. Tư bản, nhân công, và sự phát triển của máy móc, kỹ thuật.
B. Tư bản, nguồn lao động và thị trường rộng lớn.
C. Vốn, công nhân làm thuê và thuộc địa.
D. Tư bản, công nhân, nô lệ và thị trường.
Câu 9: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ?
A. Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng.
B. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi.
C. Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt.
D. Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp.
Câu 10: Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới?
A. Nhận thấy có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh.
B. Cùng chung lý luận đấu tranh trong cuộc chiến chống giai cấp tư sản, đó là chủ nghĩa Mác.
C. Vì cùng chung một mục đích đó là chống lại sự áp bức của chủ nghĩa tư bản.
D. Cuộc đấu tranh biểu hiện ý thức tự đứng lên giải phóng mình của vô sản thế giới.
Câu 11: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?
A. Mít tinh, biểu tình. B. Bãi công C. Khởi nghĩa. D. Đập phá máy móc.
Câu 12: Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức những năm 30 của thế kỉ XIX thất bại vì sao?
A. Lực lượng quá yếu thiếu sự đoàn kết.
B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
C. Không được sự ủng hộ của phong trào công nhân quốc tế.
D. Chưa có ý thức giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình.
II.TỰ LUẬN:
Câu 1: Em hãy hoàn thành bảng sau nói về đặc điểm nổi bậc của các nước Anh-Pháp- Đức – Mĩ cuối thế kỉ XIX. Theo cách nhận xét của Lê Nin ? (2 điểm)
- Anh………………………………………………….
- Pháp…………………………………………………
- Đức……………………………………………………..
- Mĩ…………………………………………………….
Câu 2: Em hãy nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của C.Mác và Ăng-ghen ? (1.5 điểm)
Câu 3: Hoàn thành bảng so sánh vị trí các nước Anh – Pháp - Đức – Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời : 1870 và 1913 (2 điểm)
Thời gian | Anh | Pháp | Đức | Mĩ |
1870 |
|
|
|
|
1913 |
|
|
|
|
Câu 4: Trình bày ý nghĩa lịch sử Cách mạng Nga 1905 – 1907 lại có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc ? (1.5 điểm)
Câu 1: Nguyên nhân chính dẫn đến nổ ra các cuộc cách mạng tư sản là:
A. mâu thuẩn giữa tư sản với nhân dân.
B. mâu thuẩn giữa phong kiến với vô sản.
C. mâu thuẩn giữa phong kiến với tư sản.
D. mâu thuẩn giữa tư sản với vô sản.
Câu 1: Nguyên nhân chính dẫn đến nổ ra các cuộc cách mạng tư sản là:
A. mâu thuẩn giữa tư sản với nhân dân.
B. mâu thuẩn giữa phong kiến với vô sản.
C. mâu thuẩn giữa phong kiến với tư sản.
D. mâu thuẩn giữa tư sản với vô sản.
Câu 2: Kết thúc cách mạng tư sản, Anh là nước :
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Quân chủ tập quyền.
C. Cộng hòa.
D. Quân chủ lập hiến.
Câu 3: Sự kiện kết thúc cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa là:
A. 13 thuộc địa thành lập Hợp Chủng Quốc Mỹ.
B. 13 thuộc địa thông qua Hiến pháp năm 1787.
C. Anh ký Hiệp ước Véc.xay.
D. Anh công nhận bản Hiến pháp của 13 thuộc địa
Câu 4: Tính chất cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa là:
A. cuộc nội chiến.
B. chiến tranh giải phóng dân tộc.
C. cuộc đấu tranh tranh giành quyền lực chính trị.
D. cuộc cách mạng tư sản.
Câu 5: Ba đẳng cấp trong xã hội nước Pháp trước cách mạng là:
A. Nông dân, quí tộc, tăng lữ.
B. Quí tộc, tư sản, nông dân.
C. Tăng lữ, quí tộc, đẳng cấp thứ ba.
D. Quí tộc, tư sản, đẳng cấp thứ ba.
Câu 6: Sự kiện mở đầu cho cách mạng tư sản Pháp năm 1789 là:
A. quần chúng vũ trang tấn công Vec.xai.
B. quần chúng vũ trang tấn công Li.ông .
C. quần chúng vũ trang tấn công ngục Baxti.
D. quần chúng vũ trang tấn công Pari.
Câu 7: Sự kiện kết thúc cách mạng tư sản Pháp là:
A. liên minh phong kiến châu Âu bị đánh bại.
B. bọn nội phản trong nước bị dẹp yên.
C. bọn tư sản phản cách mạng lật đổ Rô.bespi.e.
D. thiết lập nền cộng hòa ở nước Pháp.
Câu 8: Nước khởi đầu cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là:
A. nước Đức.
B. nước Anh.
C. nước Pháp.
D. nước Mỹ.
Câu 9: Máy hơi nước là phát minh quan trọng nhất ở TK XVIII vì:
A. làm tăng nhanh năng suất lao động.
B. thay thế sức người.
C. phục vụ sản xuất dây chuyền.
D. được ứng dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực.
Câu 10: Hệ quả quan trọng nhất mà cuộc cách mạng công nghiệp mang lại là:
A. hình thành các trung tâm kinh tế.
B. hình thành các thành phố lớn.
C. hình thành giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
D. hình thành hệ thống sản xuất dây chuyền.
Câu 11: Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước Á, Phi vì:
A. muốn mở rộng lãnh thổ.
B. muốn cạnh tranh giữa các nước đế quốc.
C. muốn tăng cường nguồn cung cấp nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa.
D. muốn khai thác ngày càng nhiều các khoáng sản quí hiếm.
Câu 12: Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây đã làm cho các nước Á, Phi:
A. ngày càng đói nghèo và cạn kiệt tài nguyên.
B. ngày càng mở mang, nâng cao dân trí.
C. thoát khỏi đói nghèo và lạc hậu.
D. kinh tế, xã hội ngày càng phát triển.
Câu 13: Công xã Pa.ri năm 1871 bị thất bại vì:
A. không thực hiện liên minh công-nông.
B. quân của Chi.e có vũ khí hiện đại.
C. có sự can thiệp của quân Phổ.
D. lực lượng của Công xã còn yếu.
Câu 14: Nền kinh tế nước Anh cuối TK XIX đầu TK XX mạnh về:
A. nông nghiệp.
B. điện khí, hóa chất, chế tạo ô tô.
C. xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa.
D. khai thác than và dầu mỏ.
Câu 15: Thể chế chính trị của nước Anh vào cuối TK XIX đầu TK XX là:
A. nền cộng hòa.
B. quân chủ chuyên chế.
C. quân chủ tập quyền.
D. quân chủ lập hiến.
Câu 16: Thể chế chính trị của nước Pháp vào cuối TK XIX đầu TK XX là:
A. quân chủ lập hiến.
B. quân chủ chuyên chế.
C. quân chủ tập quyền.
D. nền cộng hòa.
Câu 17: Vị trí nền kinh tế của nước Đức cuối TK XIX đầu TK XX đứng hàng:
A. thứ tư trên thế giới.
B. thứ nhất trên thế giới.
C. thứ ba trên thế giới.
D. thứ hai trên thế giới.
Câu 18: Vị trí nền kinh tế của nước Mỹ cuối TK XIX đầu TK XX đứng hàng:
A. thứ nhất trên thế giới.
B. thứ ba trên thế giới .
C. thứ hai trên thế giới.
D. thứ tư trên thế giới.
Câu 19: Xét về tính chất, Đức là chủ nghĩa đế quốc:
A. cho vay lãi.
B. thực dân.
C. quân phiệt hiếu chiến.
D. phong kiến quân phiệt.
Câu 20: Giai cấp, tầng lớp giữ vai trò chính lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ là:
A.Vô sản.
B. Tư sản.
C. Tiểu tư sản.
D. Nông dân.
Câu 21: Người lãnh đạo phong trào nông dân Nghĩa Hòa Đoàn cuối TK XIX đầu TK XX ở Trung quốc là:
A. Tôn Trung Sơn.
B. Mao Trạch đông.
C. Nghĩa Hòa Đoàn.
D. Lưu Thiếu Kỳ.
Câu 22: Về tính chất, cách mạng Tân Hợi là:
A. cách mạng giải phóng dân tộc.
B. cách mạng dân chủ tư sản.
C. cách mạng vô sản.
D. cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 23: Các cuộc đấu tranh của công nhân trong những năm 1830-1840 đều bị thất bại vì:
A. thiếu tổ chức và đường lối chính trị đúng đắn.
B. chỉ đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế.
C. chưa có sự liên kết giữa các cuộc đấu tranh.
D. đấu tranh lẻ tẻ, rời rạc.
Câu 24: Sự kiện chứng tỏ phong trào đấu tranh của công nhân đã chuyển từ tự phát sang tự giác là:
A. công nhân đấu tranh đòi tăng lương.
B. công nhân đấu tranh đòi giảm giờ làm.
C. công nhân đấu tranh chính trị trực tiếp chống lại giai cấp tư sản.
D. công nhân đấu tranh đòi cải thiện điều kiện sống, làm việc và chống đánh đập.
Câu 25: Giai cấp công nhân còn được gọi là:
A. Thợ thủ công.
B. Tư sản.
C. Tiểu tư sản.
D. Vô sản.
Câu 26: Sự kiện mở đầu của cách mạng Nga (1905-1907) là:
A. nông dân nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.
B. công nhân nổi dậy cầm vũ khí, dựng chiến lũy.
C. thủy thủ tàu Pô.tem.kin khởi nghĩa.
D. có 14 vạn công nhân Pê.téc.bua biểu tình đưa yêu sách.
Câu 27: Quốc tế Thứ nhất được thành lập tại:
A. Pa.ri.
B. Luân Đôn.
C. Béc.lin.
D. Mat.xcơ.va.
Câu 28: Trong lĩnh vực khoa học xã hội ở TK XIX, thành tựu tiêu biểu nhất là:
A. Chủ nghĩa Duy vật biện chứng.
B. Chính trị kinh tế học tư sản.
C. Chủ nghĩa xã hội khoa học.
D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Câu 29: Phát minh quan trọng nhất trong lĩnh vực Vật Lý đầu TK XX là:
A. tia la de.
B. thuyết Tương đối.
C. chất bán dẫn.
D. năng lượng nguyên tử.
Câu 30: Khoa học về trái đất để nghiên cứu trong lĩnh vực:
A. Vật lý.
B. Hóa học.
C. Khí tượng học.
D. Toán học.
Câu 31: Chính sách cai trị của Anh đối với Ấn Độ là:
A. chia để trị.
B. khai hóa, mở mang dân trí.
C. ngu dân để dễ bề cai trị.
D. phân biệt đối xử giàu-nghèo
Câu 32: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ trong thời kỳ này là:
A. Lực của thực dân Anh còn quá mạnh.
B. Chưa có sự đoàn kết toàn dân của nhân dân Ấn Độ
C. Các cuộc đấu tranh còn thiếu thốn về vũ khí.
D. Chưa có sự lãnh đạo thống nhất và đường lối đấu tranh đúng đắn.
Câu 33: Các nước đế quốc tiến hành xâm lược Trung Quốc từ:
A. Nửa sau TK XVIII.
B. Cuối TK XIX.
C. Nửa sau TK XIX.
D. Cuối TK XVIII.
Câu 34: Nguyên nhân chính làm cho các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á đều bị thất bại :
A. Bọn thực dân phương Tây có vũ khí hiện đại.
B. Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á bị suy yếu.
C. Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đầu hàng, làm tay sai cho giặc.
D. Các nước Đông Nam Á không có vũ khí hiện đại.
Câu 35: Trước sự đe dọa xâm lược của các nước đế quốc, Nhật Bản đã:
A. tiến hành cải cách đất nước.
B. tiếp tục duy trì chế độ phong kiến.
C. tiến hành bế quan, tỏa cảng.
D. tăng cường sản xuất vũ khí.
Câu 36: Từ cuộc Duy tân Minh Trị, Nhật Bản trở thành nước:
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Quân chủ tập quyền.
C. Quân chủ lập hiến.
D. Cộng hòa.
Câu 37: Xét về tính chất, Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc:
A. quân phiệt hiếu chiến.
B. phong kiến quân phiệt.
C. thực dân.
D. cho vay lãi.
Câu 38: Quốc tế Cộng sản được thành lập tại:
A. Luân Đôn.
B. Pa.ri.
C. Mat.xcơ.va.
D. Béc.lin.
Câu 39: Phát minh quan trọng về khoa học ở thế kỷ XVIII-XIX là:
A. hàng không.
B. điện thoại.
C. thuyết Tương đối.
D. thuyết Tiến hóa và di truyền.
Câu 40: Xét về tính chất, cuộc duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là:
A. cuộc cách mạng tư sản.
B. cuộc cách mạng vô sản.
C. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. chiến tranh giải phóng dân tộc.
Sau khi Anh trở thành nước Cộng hòa, quyền hành trong nước nằm trong tay giai cấp nào?
A.
Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.
B.
Quý tộc mới và tư sản.
C.
Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.
D.
Mâu thuẫn giữa tư sản với nông dân.
Giữa các đế quốc “già” ( Anh, Pháp ) với các đế quốc “trẻ” ( Đức, Mĩ ) tồn tại nhiều mâu thuẫn, vậy mâu thuẫn nào sau đây là sâu sắc nhất?
A. Hệ thống thị trường và thuộc địa không đều nhau.
B. Sự phát triển kinh tế không đồng đều.
C. Sự tụt hậu của nền công nghiệp của các đế quốc “ già”.
D. Sự vươn lên vượt bậc của nền công nghiệp các đế quốc “ trẻ