Nguyên nhân sâu xa của tình trạng suy thoái các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á bắt nguồn từ đâu ?
A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm.
B. Từ ngay trong lòng chế độ phong kiến ở mỗi quốc gia.
C. Từ sự chia rẽ các tộc người ở Đông Nam Á.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự suy thoái của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á chính là
A. Vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu, lỗi thời
B. Sự bùng phát của các cuộc khởi nghĩa nông dân
C. Sự xâm lược của thực dân phương Tây
D. Sự chia rẽ về sắc tộc và tôn giáo của các quốc gia trong khu vực
Một trong những biểu hiện của sự phát triển ở các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là?
A. các quốc gia Đông Nam Á phát triển theo hướng tư bản
B.Nhà nước ở thời kì đỉnh cao của chế độ phong kiến phản quyền
C. Dựa hoàn toàn vào văn hóa bên ngoài
D. Các dân tộc xây dựng nền văn hóa riêng độc đáo
Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, ở Đông Nam Á hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc. Vậy quốc gia phong kiến dân tộc là gì?
A. Quốc gia có nhiều dân tộc
B. Quốc gia mà dân tộc chiếm đa số nắm quyền thống trị, lôi kéo các dân tộc khác vào lãnh thổ của mình
C. Quốc gia có nhiều mâu thuẫn giữa các dân tộc
D. Quốc gia thực hiện chính sách hòa họp dân tộc
1. Thời kì phát triển thịnh đạt nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được
biểu hiện như thế nào?
2. Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tinh chất quyết định dẫn tới sự suy sụp của
các vương quốc ở Đông Nam Á?
1. Thời kì phát triển thịnh đạt nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được
biểu hiện như thế nào?
2. Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tinh chất quyết định dẫn tới sự suy sụp của
các vương quốc ở Đông Nam Á?
Thời kì suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được biểu hiện như thế nào?
Thế nào là quốc gia phong kiến dân tộc Đông Nam Á? Những biểu hiện cho sự phát triển thịnh đạt của chế độ phong kiến Đông Nam Á(X-nửa đầu XVIII) về kinh tế, chính trị, văn hóa?
Từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì
A. phát triển
B. đạt đến đỉnh cao của sự phát triển
C. suy thoái
D. khủng hoảng trầm trọng