tham khảo
Nguyên nhân viễn thị là giác mạc dẹt quá hoặc trục trước-sau của nhãn cầu quá ngắn khiến cho hình ảnh không hội tụ ở đúng võng mạc như mắt bình thường mà lại hội tụ ở phía sau võng mạc.
d
tham khảo
Nguyên nhân viễn thị là giác mạc dẹt quá hoặc trục trước-sau của nhãn cầu quá ngắn khiến cho hình ảnh không hội tụ ở đúng võng mạc như mắt bình thường mà lại hội tụ ở phía sau võng mạc.
d
Hoạt động nào là của trùng sốt rét? |
| A. Sống ở thành ruột người, gây các vết loét ở niêm mạc ruột, nuốt và tiêu hóa hồng cầu. |
| B. Sống trong máu người, chui vào và phá hoại hồng cầu. |
| C. Sống tự do trong máu người, bắt và nuốt hồng cầu. |
| D. Sống kí sinh trong máu người, bắt và nuốt hồng cầu. |
Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở đặc điểm nào sau đây? *
Chỉ ăn hồng cầu, có chân giả dài
Có chân giả ngắn, chỉ ăn hồng cầu .
Có chân giả dài, không có hại
Có chân giả ngắn, không có hại.
Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta? *
Vứt, xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
Tích cực trồng cây gây rừng.
Phá rừng làm nương rẫy.
Khai thác gỗ quá mức.
Thân chim hình thoi có tác dụng *
Làm giảm lực cản không khí khi bay.
Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ.
Giúp chim bám chặt khi đậu.
Phát huy tác dụng của các giác quan.
Dơi ăn quả là động vật thuộc *
Lớp Thú.
Lớp Bò sát.
Lớp Chim.
Lớp Lưỡng cư.
Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào? *
Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta? *
Vứt, xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
Tích cực trồng cây gây rừng.
Phá rừng làm nương rẫy.
Khai thác gỗ quá mức.
Thân chim hình thoi có tác dụng *
Làm giảm lực cản không khí khi bay.
Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ.
Giúp chim bám chặt khi đậu.
Phát huy tác dụng của các giác quan.
Dơi ăn quả là động vật thuộc *
Lớp Thú.
Lớp Bò sát.
Lớp Chim.
Lớp Lưỡng cư.
Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào? *
mang.
hệ thống ống khí.
da và phổi.
chỉ bằng phổi.
Nơi có sự đa dạng sinh học cao nhất là *
Đồi trống.
Rừng mưa nhiệt đới.
Cánh đồng lúa.
Biển.
Động vật có xương sống có hình thức sinh sản nào? *
Phân đôi.
Vô tính.
Mọc chồi.
Hữu tính.
Động vật có số lượng giảm sút 20% thì nguy cơ tuyệt chủng ở cấp độ nào? *
Nguy cấp.
Sẽ nguy cấp.
Rất nguy cấp.
Ít nguy cấp.
Trong cơ thể người, đa số các tế bào đều có một nhân, tuy nhiên cũng có tế bào có nhiều nhân và đặc biệt là có tế bào không có nhân. Ví dụ tế bào hồng cầu. Tế bào hồng cầu được biệt hóa từ tủy xương, chúng trưởng thành và mất nhân do lizoxom thực hiện tiêu hóa nội bào phân hủy nhân của chúng. Chọn câu có nội dung không đúng khi nói về hồng cầu bị mất nhân và giải thích:
A: Hồng cầu bị mất nhân thì sẽ giảm tiêu dùng oxi nên không ảnh hưởng đến lượng oxi mà nó vận chuyển cho tế bào
B: Hồng cầu mất nhân thì không có khả năng sinh trưởng vì nhân chứa bộ nhiễm sắc thể mang hệ gen điều khiển và điều hòa mọi hoạt động sống của tế bào
C: Hồng cầu mất nhân thì quá trình phân chia vẫn xảy ra và nhanh hơn vì tiết kiệm vật liệu di truyền
D: Hồng cầu mất nhân thì giảm tiêu tốn năng lượng trong quá trình làm việc
Loại chim nào trong hình dưới đây thường sống ở sa mạc, thảo nguyên?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Đánh dấu (√) vào ô trống ứng với ý kiến trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
- Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm nào sau đây:
+ Có chân giả | |
+ Sống tự do ngoài thiên nhiên | |
+ Có di chuyển tích cực | |
+ Có hình thành bào xác |
- Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm nào sau đây:
+ Chỉ ăn hồng cầu | |
+ Có chân giả dài | |
+ Có chân giả ngắn | |
+ Không có hại |
Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?
A. Là thức ăn cho động vật khác B. Chỉ thị môi trường
C. Kí sinh gây bệnh D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất
Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?
A. San hô và sứa B. Hải quỳ và thủy tức
C. San hô và hải quỳ D. Sứa và thủy tức
Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?
A. Hải quỳ B. Thủy tức C. Sứa D. San hô
Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?
A. Ăn chín, uống sôi
B. Diệt giun sán định kì
C. Diệt các vật chủ trung gian
D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian
Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?
A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng
B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
C. Gây ngứa ở hậu môn
D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?
A. Giun đỏ B. Đỉa C. Rươi D. Giun đất
Cho mình hỏi:
- Trùng kiết lị khác trùng biến hình chỗ nào trong số các đặc điểm dưới đây:
A Chỉ ăn hồng cầu
B Có chân giả dài
C Có chân giả ngắn
D Không có hại