Nước thải không được xử lí làm ô nhiễm nguồn nước.
Đáp án cần chọn là: A
Nước thải không được xử lí làm ô nhiễm nguồn nước.
Đáp án cần chọn là: A
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì?
1.Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
3. Các chất phóng xạ
4. Các chất thải rắn
5. Các chất thải do hoạt động xây dựng (vôi, cát, đất, đá…)
6. Ô nhiễm do sinh vật gây ra
7. Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 6
B. 1, 2, 3, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5, 7
D. 1,3, 4, 6, 7
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì?
1. Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
3. Các chất phóng xạ
4. Các chất thải rắn
5. Các chất thải do hoạt động xây dựng (vôi, cát, đất, đá…)
6. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
7. Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 6
B. 1, 2, 3, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5, 7
D. 1, 3, 4, 6, 7
Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến ô nhiễm nguồn nước?
A. Nước thải không được xử lí
B. Khí thải của các phương tiện giao thông
C. Tiếng ồn của các loại động cơ
D. Động đất
Có Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường như sau:
- ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
-ô nhiễm do các chất phóng xạ.
- ô nhiễm do chất thải rắn.
-ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.
Mỗi tác nhân cho 3 ví dụ về cách phòng tránh
trong các chất thải rắn sau đây vôi, đất, lá cây, đồ nhựa, tro xỉ, dụng cụ kim loại, thực phẩm hỏng, đồ cao su, kim tiêm, bông băng bẩn. Những chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường chủ yếu từ hoạt động sản xuất công nghiệp là
Hãy lấy ví dụ minh họa :
- Chất thải từ các nhà máy làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên
- Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường
- Mạch nước ngầm bị ô nhiễm
Câu 3: (3,0 điểm)
1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?
2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm không khí?
Câu 4: (1,0 điểm)
Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Hai bạn Lâm và Hưng tranh luận với nhau.
Hưng nói: Rừng là tài nguyên không tái sinh.
Còn Lâm lại nói: Rừng là tài nguyên tái sinh.
Theo em, ý kiến của bạn nào đúng? Tại sao?
Câu 5: (2,0 điểm)
1. Nhân tố sinh thái được chia thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm đó?
2. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các các thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?
Câu 6: (4,0 điểm)
1. Thế nào là một hệ sinh thái?
2. Cho 2 ví dụ về hệ sinh thái.
3. Giả sử 1 quần xã sinh vật có các loài sau: sâu, vi sinh vật, cầy, cây gỗ, chuột và rắn.
a. Hãy vẽ sơ đồ có thể có về mạng lưới thức ăn trong quần xã sinh vật trên.
b. Nếu trong lưới thức ăn trên, quần thể cây gỗ bị loại bỏ thì quần xã sinh vật sẽ biến động như thế nào? Tại sao?
Câu 7: (3,0 điểm)
1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?
2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn?
Câu 8: (1,0 điểm)
Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Lan và Mai tranh luận với nhau.
Lan nói: Đất là tài nguyên không tái sinh.
Còn Mai lại nói: Đất là tài nguyên tái sinh.
Theo em, ý kiến của bạn nào đúng? Tại sao?
Biện pháp nào sau đây không làm hạn chế ô nhiễm nguồn nước?
A. Tạo bể lắng và lọc nước thải.
B. Xây dựng các nhà máy lọc nước thải.
C. Ban hành luật bảo vệ nguồn nước.
D. Sử dụng nước lãng phí.
Kiến thức lí thuyết:
- Nguyên nhân nào dẫn tới ô nhiễm hệ sinh thái đã quan sát? Có cách nào khắc phục được không?
- Những hoạt động nào của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái đó? Xu hướng biến đổi của hệ sinh thái đó là xấu đi hay tốt lên? Theo em, chúng ta cần làm gì để khắc phục những biến đổi xấu của hệ sinh thái đó?
2. Cảm nhận của em sau khi học xong bài thực hành về tìm hiểu tình hình môi trường địa phương? Nhiệm vụ của học sinh đối với công tác phòng chống ô nhiễm là gì ?