Câu 5. Trùng kiết lị và trùng sốt rét gây nên những bệnh nào? Nêu cách nhận biết và biện pháp phòng tránh bệnh do trùng kiết lị, trùng sốt rét gây nên? Vì sao khi bệnh nhân bị sốt rét lên cơn sốt cao nhưng người vẫn có cảm giác lạnh?
Câu 6. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và vùng sông nước? Vì sao diệt bọ gậy lại góp phần đáng kể vào chiến dịch phòng bệnh sốt rét?
Câu 7. Vì sao những loài sống tự do như trùng roi xanh, trùng giày lại được xếp vào cùng ngành với những loài sống kí sinh như trùng kiết lị, trùng sốt rét? Động vật nguyên sinh có vai trò như thế nào đối với con người và môi trường?
Câu 8. Tại sao các loài thuộc ngành Động vật nguyên sinh lại có khả năng tăng nhanh về số lượng?
Vi khuẩn nào gây bệnh truyền nhiễm cho thỏ gây hại?
A. Vi khuẩn E coli
B. Vi khuẩn Myoma
C. Vi khuẩn Calixi
D. Cả vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi
em hãy nêu nguyên nhân có thể khiến con người bị nhiễm bệnh do loài sán lá gan gây ra
Câu hỏi 1
Dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục lúa là ứng dụng:
A. Gây vô sinh sinh vật gây hại.
B. Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
C. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.
D. Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại.
Câu hỏi 2
Hệ thần kinh tiến hóa nhất của động vật có đặc điểm gì?
A. Hình ống.
B. Hình mạng lưới.
C. Chưa phân hóa.
D. Hình chuỗi hạch.
Câu hỏi 3
Cơ quan vận chuyển chính của thằn lằn là gì?
A. Dùng vảy sừng.
B. Dùng 4 chi.
C. Thân và đuôi tì vào đất.
D. Dùng đuôi.
Câu hỏi 4
Hệ tuần hoàn của ếch có cấu tạo như thế nào?
A. Có 2 vòng tuần hoàn.
B. Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, máu pha đi nuôi cơ thể.
C. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
D. Tim 3 ngăn, máu pha đi nuôi cơ thể.
Câu hỏi 5
Trong các ý sau, có bao nhiêu ý là đặc điểm chung của lớp Cá?
1. Máu đi nuôi cơ thể là máu đó tươi.
2. Tim hai ngăn, một vòng tuần hoàn.
3. Bộ xương được cấu tạo từ chất xương.
4. Hô hâp bằng mang, sống dưới nước.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Câu hỏi 6
Thân chim hình thoi có tác dụng gì?
A. Làm giảm lực cản không khí khi bay.
B. Giúp chim bám chặt khi đậu.
C. Giữ nhiệt, làm cho thân chim nhẹ.
D. Phát huy tác dụng của các giác quan.
Câu hỏi 7
Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng kitin và các phần phụ phân đốt khớp động với nhau là đặc điểm của ngành động vật nào sau đây?
A. Chân khớp.
B. Động vật có xương sống.
C. Động vật nguyên sinh.
D. Thân mềm.
Câu hỏi 8
Ốc xà cừ được xếp vào cấp độ đe dọa tuyệt chủng nào của động vật quý hiếm?
A. Rất nguy cấp.
B. Ít nguy cấp.
C. Nguy cấp.
D. Sẽ nguy cấp.
Câu hỏi 9
Dơi ăn quả thuộc lớp
A. Thú.
B. Lưỡng cư.
C. Chim.
D. Bò sát.
Câu hỏi 10
Loại cá nào dưới đây thuộc lớp Cá sụn?
A. Cá rô phi.
B. Cá đuối.
C. Cá chép.
D. Cá vền.
HELP ME !!!!
Câu nào sau đây không đúng?
Nhà máy sản xuất phân vi sinh không gây ảnh hưởng đến môi trường sống. Vì nguyên liệu chính để sản xuất phân hữu cơ vi sinh: than bùn, vỏ trấu,các phế thải sản xuất nông, thủy sản
Phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng vì vậy bón phân càng nhiều thì năng suất càng cao
Bón phân hợp lí là bón đúng liều lượng, đúng thời kì, đúng chủng loại, đúng tỉ lệ, phù hợp với đất và cây
Bên cạnh tác dụng tích cực, phân bón còn có mặt tiêu cực là có thể gây ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí và thực phẩm
Tùy chọn 2
Vì sao bệnh do động vật nguyên sinh gây ra thường rất nguy hiểm?
Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta? *
Vứt, xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
Tích cực trồng cây gây rừng.
Phá rừng làm nương rẫy.
Khai thác gỗ quá mức.
Thân chim hình thoi có tác dụng *
Làm giảm lực cản không khí khi bay.
Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ.
Giúp chim bám chặt khi đậu.
Phát huy tác dụng của các giác quan.
Dơi ăn quả là động vật thuộc *
Lớp Thú.
Lớp Bò sát.
Lớp Chim.
Lớp Lưỡng cư.
Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào? *
Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta? *
Vứt, xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
Tích cực trồng cây gây rừng.
Phá rừng làm nương rẫy.
Khai thác gỗ quá mức.
Thân chim hình thoi có tác dụng *
Làm giảm lực cản không khí khi bay.
Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ.
Giúp chim bám chặt khi đậu.
Phát huy tác dụng của các giác quan.
Dơi ăn quả là động vật thuộc *
Lớp Thú.
Lớp Bò sát.
Lớp Chim.
Lớp Lưỡng cư.
Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào? *
mang.
hệ thống ống khí.
da và phổi.
chỉ bằng phổi.
Nơi có sự đa dạng sinh học cao nhất là *
Đồi trống.
Rừng mưa nhiệt đới.
Cánh đồng lúa.
Biển.
Động vật có xương sống có hình thức sinh sản nào? *
Phân đôi.
Vô tính.
Mọc chồi.
Hữu tính.
Động vật có số lượng giảm sút 20% thì nguy cơ tuyệt chủng ở cấp độ nào? *
Nguy cấp.
Sẽ nguy cấp.
Rất nguy cấp.
Ít nguy cấp.
a. Phân biệt các đặc điểm,hình thức dinh dưỡng giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
b. Đề xuất các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người ?
c. Chứng minh vai trò của ĐVNS đối với đời sống?