Câu 20: a. (0,5 điểm): Theo em nên sử dụng khí gas/xăng trong sinh hoạt gia đình (để đun nấu, nhiên liệu chạy xe máy, ô tô,...) như thế nào để an toàn, tiết kiệm?
b. (0,5 điểm):Bằng cách nào xử sự cố cháy nổ do khí ga tại gia đinh mình.
Câu 21: a. (0,25 điểm): Tại sao phải phân loại rác thải?
b. (0,25 điểm):Bằng cách nào xử lí rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày thành phân bón cho cây trồng.
Câu 22: a. (0,75 điểm): Bạn An và Lan cùng nhau ra quán mua một số đồ ăn, An bảo Lan trước khi mua bạn phải xem hạn sử dụng và quan sát màu sắc của đồ ăn cần mua. Lan tỏ ra khó hiểu hỏi bạn: Tại sao? Bằng kiến thức đã học về bài Nấm em hãy thay An giải thích cho bạn Lan hiểu.
Câu 23: a. (0,75 điểm )Theo em, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín có đặc điểm nào giúp chúng có mặt ở nhiều nơi và thích nghi với nhiều điều kiện môi trường?
Câu 4: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện… và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde.
A. Cây dương xỉ B. Cây hoa hồng
C. Cây hoa lan D. Cây hoa giấy
Câu 7: Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng khí ôxi mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu ?
A. Trao đổi khoáng
B. Hô hấp
C. Quang hợp
D. Thoát hơi nước
Câu 8: Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là hoạt động nào?
A. Ngừng sản xuất công nghiệp.
B. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải.
C. Trồng cây gây rừng.
D. Di dời các khu chế xuất lên vùng núi.
Câu 9: Nhóm thực vật có ích cho con người là?
A. Cây lúa, cây khoai, cây chè
B. Cây chè, cây thuốc lá, cây lúa
C. Cây chè, cây su hào, cây cần sa
D. Cây thuốc phiện, cây cần sa, cây thuốc lá
Câu 10: Để bảo vệ rừng con người cần làm gì?
A. Tăng cường sử dụng và khai thác rừng
B. Tham gia trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc
C. Chặt phá nhiều cây xanh để môi trường sáng sủa hơn
D. Đốt nương làm rẫy không kiểm soát
Sử dụng năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất?
A. Điện gió. B. Điện mặt trời . C. Nhiệt điện . D. Thuỷ điện
Câu 10: Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gây ô nhiễm môi trường không khí nhất? A. Sản xuất phần mềm tin học. B. Sản xuất nhiệt điện. C. Du lịch. D. Giao thông vận tải.
Dãy nào dưới đây bao gồm các nhiên liệu lỏng?
A. Củi, than, dầu mỏ, khí thiên nhiên.
B. Củi, than đá, gỗ
C. Xăng, dầu, cồn.
D. Gas, khí biogas, khí than.
) Theo em, việc sửa chữa ô tô có phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên không? b) Việc sản xuất ô tô là ứng dụng thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? c) Sử dụng ô tô có gây ô nhiễm môi trường không? *
Câu 2: Nhiên liệu nào sau đây có thể tái tạo, ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người?
A. Than
B. Dầu diesel
C. Khí hóa lỏng
D. Xăng sinh học
Câu 3: Vật liệu nào sau đây có tính dẫn điện tốt?
A. Cao su.
B. Kim loại.
C. Gốm.
D. Thủy tinh.
Câu 4: Thế nào được gọi là an ninh năng lượng?
A. An ninh năng lượng là việc đảm bảo năng lượng điện, đủ dùng.
B. An ninh năng lượng là việc cung cấp đủ năng lượng bằng bất cứ cách nào.
C. An ninh năng lượng là việc đảm bảo năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, đủ dùng, sạch và rẻ.
D. An ninh năng lượng là việc đảm bảo năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau.
Câu 5: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A. Cây lúa. B. Cây ngô.
C. Cây lúa mì. D. Cây nho.
Câu 6: Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu?
A. Gạch nung. B. Đất sét.
C. Niêu sành D. Nồi nhôm.
Câu 7: Khi dùng xi măng để làm bê tông xây dựng thì xi măng được gọi là
A. vật liệu. B. nhiên liệu.
C. nguyên liệu. D. phế liệu
nhanh=tick