Đáp án: A
Giải thích: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nằm ở phía Bắc có các cánh cung mở rộng về phía Bắc và Đông tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu, mạnh nên miền có này mùa đông lạnh và kéo dài.
Đáp án: A
Giải thích: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nằm ở phía Bắc có các cánh cung mở rộng về phía Bắc và Đông tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu, mạnh nên miền có này mùa đông lạnh và kéo dài.
Hướng các dãy núi là nguyên nhân cơ bản khiến cho miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông
A. đến muộn nhưng rất lạnh
B. đến sớm nhưng bớt lạnh
C. lạnh và kéo dài
D. khô, ẩm và ngắn
Hướng các dãy núi là nguyên nhân cơ bản khiến cho miền Bắc và Đồng Bắc Bắc Bộ có mùa đông
A. đến muộn nhưng rất lạnh.
B. đến sớm nhưng bớt lạnh.
C. lạnh và kéo dài.
D. khô, ẩm và ngắn.
Nguyên nhân cơ bản khiến cho miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh và kéo dài?
A. hướng các dãy núi và vị trí địa lý có vĩ độ cao nhất cả nước
B. vị trí địa lý nằm gần chí tuyến Bắc
C. vị trí địa lí giáp Trung Quốc và vịnh Bắc Bộ
D. hướng nghiêng của địa hình (cao ở tây bắc và thấp dần về phía nam, đông nam)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao:
- Vào mùa đông ở vùng khí hậu Nam Bộ khô nóng, còn ở vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ lạnh và có mưa phùn.
- Mùa mưa ở Nam Bộ kéo dài hơn ở Bắc Bộ, trong mùa đông ở Bắc Bộ vẫn có những ngày nhiệt độ khá cao, nóng như mùa hạ.
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như ở hai miền địa lí tự nhiên khác.
- Tuy có mưa phùn vào mùa đông, nhưng lượng mưa trung bình năm của vùng khí hậu Đông Bắc Bộ vẫn nhỏ hơn ở vùng khí hậu Nam Bộ.
Hướng địa hình và vị trí của vùng núi Đông Bắc đã làm cho khí hậu của vùng có đặc điểm
A. gió mùa đông bắc suy yếu, mùa đông chỉ còn dưới 2 tháng lạnh.
B. hầu như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nóng quanh năm.
C. mùa đông đến sớm, kết thúc muộn và có mùa đông lạnh nhất nước.
D. chịu ảnh hưởng mạnh của gió phơn khô nóng vào đầu mùa hạ.
Nét đặc trưng về vị trí địa lí của Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. giáp một vùng kinh tế và giáp biển
B. có biên giới chung với hai nước và giáp biển
C. giáp Trung Quốc và giáp một vùng kinh tế
D. giáp Lào và không giáp biển
Căn cứ vào trang 13 của Atllat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết các dãy núi nào sau đây thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A. Con Voi
B. Hoàng Liên Sơn
C. Tam Điệp
D. Pu Sam Sao
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích các thế mạnh chủ yếu về tài nguyên và hạn chế đối với phát triển kinh tế - xã hội của ba miền địa lí tự nhiên nước ta (miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ).
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về điều kiện của vị trí địa lí để Bắc Trung Bộ phát triển nền kinh tế mở?
1. Có một số cảng là lối thông ra biển của Lào và Đông Bắc Thái Lan.
2. Có một số tuyến đường bộ hướng đông - tây mở mối giao lưu với nước bạn.
3. Liền kề và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của vùng Đồng bằng sông Hồng.
4. Nằm trên các tuyến đường giao thông nối với hai đầu đất nước.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4