Nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản, Mĩ và Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. tài nguyên phong phú. B. có nguồn nhân lực dồi dào.
C. áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật. D. tranh thủ giá nguyên liệu rẻ từ bên ngoài.
Nguyên nhân chung của sự phát triển kinh tế Mĩ, Nhật, Tây Âu là
A. biết sử dụng nguồn lực con người để phát triển kinh tế.
B. biết sử dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật để phát triển kinh tế.
C. biết khai thác nguồn tài nguyên, thiên nhiên để phát triển kinh tế.
D. tận dụng các nguồn lực bên ngoài.
so sánh nguyên nhân phát triển kinh tế , kjoa học - kĩ thuật của mĩ , tây âu , nhật bản . rút ra điểm tương đồng và daahs giá sự thây đổi trong chính sách ngoại giao của nhật bản và tây âu qua các thời ki.
Nhật Bản đã tận dụng những yếu tố bên ngoài để phát triển kinh tế sau chiến tranh là
A. chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.
B. thị trường nguyên liệu, nhân công lao động rẻ ở khu vực Đông Nam Á.
C. nguồn viện trợ quỹ ODA.
D. chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam.
Nhật Bản đã tận dụng n
hững yếu tố bên ngoài để phát triển kinh tế sau chiến tranh là
A. chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.
B. thị trường nguyên liệu, nhân công lao động rẻ ở khu vực Đông Nam Á.
C. nguồn viện trợ quỹ ODA.
D. chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam.
Nhật Bản đã tận dụng những yếu tố bên ngoài nào để phát triển kinh tế sau chiến tranh?
A. Chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.
B. Thị trường nguyên liệu, nhân công lao động rẻ ở khu vực Đổng Nam Á.
C. Nguồn viện trợ quỹ ODA.
D. Chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam.
Nhật Bản đã tận dụng những yếu tố bên ngoài nào để phát triển kinh tế sau chiến tranh ?
A. Chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.
B. Thị trường nguyên liệu, nhân công lao động rẻ ở khu vực Đông Nam Á.
C. Nguồn viện trợ quỹ ODA.
D. Chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam.
Nguyên nhân chung thúc đẩy kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Đều có lãnh thổ rộng lớn và tài nguyên thiên nhiên phong phú.
B. Đều coi giáo dục là nhân tố chìa khóa cho sự phát triển.
C. Vai trò quản lí và điều tiết hợp lí, có hiệu quả của nhà nước.
D. Đều lợi dụng chiến tranh để làm giàu.
Điểm chung nhất thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu và Mĩ là
A. Áp dụng thành công các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật
B. Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc quản lí, điều tiết nền kinh tế
C. Sự nỗ lực của các tầng lớp nhân dân
D. Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài để phát triển.