Nam Á và Tây Nam Á là những khu vực có tài nguyên thiên nhiên giàu có (dầu mỏ), do vậy có nhiều cường quốc tranh giành ảnh hưởng. Chọn: B.
Nam Á và Tây Nam Á là những khu vực có tài nguyên thiên nhiên giàu có (dầu mỏ), do vậy có nhiều cường quốc tranh giành ảnh hưởng. Chọn: B.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng di dân tị nạn ở khu vực Nam Á và Tây Nam Á là
A. Thiên tai và kinh tế chậm phát triển.
B. Xung đột tộc, tôn giáo triền miên.
C. Sự nghèo đói và thiếu việc làm.
D. Ô nhiễm môi trường và chiến tranh.
Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B. đặc điểm hình thái C. thể lực D. cấu tạo bên trong Câu 8. Chủng tộc Nê-grô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 9. Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 10. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 11. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là A. công nghiệp B. nông – lâm – ngư nghiệp C. dịch vụ D. du lịch Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là: A. công nghiệp và dịch vụ B. nông – lâm – ngư nghiệp C. nông – lâm - ngư nghiệp và dịch vụ D. công nghiệp và nông – lam – ngư nghiệp Câu 13. Đô thị được phát triển từ khi nào? A. từ thời nguyên thủy B. từ thế kỉ XVIII C. từ thế kỉ XIX D. từ thế kỉ XX Câu 14. Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn: A. làng B. thôn C. phố D. bản Câu 15. Năm 2019, dân số Việt Nam là 96,2 triệu người. Tính mật độ dân số của Việt Nam (biết rằng nước ta có tổng diện tích là 331.690 km2 ). A. 280 người/km2 B. 290 người/km2 C. 300 người/km2 D. 310 người/km2 Câu 16. Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là: A. đài nguyên B. xa van C. rừng rậm D. xương rồng. Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? A. mưa nhiều quanh năm B. sông ngòi đầy nước quanh năm C. biên độ nhiệt cao D. biên độ nhiệt thấp
Nguyên nhân nào sau đây tạo nên sự đa dạng ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo ở châu Âu?
A. Các cuộc di dân tự do B. Tranh chấp và xung đột tôn giáo
C. Ảnh hưởng của nền Hi Lạp và La Mã cổ đại D. Di dân và xung đột tôn giáo
Vấn đề xã hội nào dưới đây không phải là nguyên nhân kìm hãm sự phat triển kinh-tế xã hội châu Phi?
A. Già hóa dân số B. Bùng nổ dân số
C. Xung đột tộc người D. Nạn đói
Câu 01:
Nguyên nhân đe doạ sự ổn định kinh tế trong nước của Trung và Nam Mĩ:
A.
sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả, dẫn đến nợ nước ngoài tăng cao.
B.
thị trường xuất khẩu ngày càng thu hẹp.
C.
tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt.
D.
thường xảy ra xung đột sắc tộc, nội chiến liên miên.
Câu 02:
Dân cư ở Bắc Mĩ tập trung đông đúc nhất ở:
A.
phía Nam Hồ Lớn và duyên hải Đông Bắc Hoa Kì.
B.
phía tây, trong khu vực hệ thống Cooc-đi-e.
C.
bán đảo A-la-xca.
D.
phía bắc Ca-na-đa.
Câu 03:
Người phát hiện ra châu Mĩ là:
A.
Ma-gien-lăng.
B.
Đi-a-xơ.
C.
Va-xco đơ Ga-ma.
D.
Cô-lôm-bô.
Câu 04:
Giới hạn của Bắc Mĩ trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến:
A.
15 0 B.
B.
0 0 .
C.
10 0 B.
D.
20 0 B.
Thành tựu nào sau đây mà cả khối thị trường chung Mec-cô-xua và hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) đều đạt được?
A.
Tạo nên khối thị trường chung trong khu vực.
B.
Kết hợp thế mạnh của các quốc gia trong khối.
C.
Thoát khỏi sự lũng đoạn về kinh tế của các quốc gia phát triển.
D.
Tháo dỡ hàng rào thuế quan.
Câu 06:
Ngành công nghiệp phát triển mạnh ở các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ là:
A.
khai khoáng.
B.
dệt.
C.
đóng tàu.
D.
sản xuất ô-tô.
Câu 07:
Diện tích của châu Mĩ là:
A.
hơn 30 triệu km 2 .
B.
trên 10 triệu km 2 .
C.
14,1 triệu km 2 .
D.
42 triệu km 2 .
Câu 08:
Theo chiều kinh tuyến, địa hình Bắc Mĩ chia làm mấy khu vực?
A.
2.
B.
5.
C.
4.
D.
3.
Câu 09:
Năm 2001, mật độ dân số trung bình của Bắc Mĩ khoảng:
A.
15 người/km 2 .
B.
20 người/km 2 .
C.
17 người/km 2 .
D.
23 người/km 2 .
Câu 10:
Loại gió thổi quanh năm ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti là:
A.
gió mùa.
B.
gió Đông cực.
C.
gió Tây ôn đới.
D.
gió Tín phong.
ai giúp mik với;-;
Câu 51. Bán hoang mạc ôn đới phát triển ở khu vực nào ở khu vực Trung và Nam Mỹ?
A. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. B. Miền núi An-đét.
C. Quần đảo Ăng-ti. D. Eo đất phía tây Trung Mĩ.
Câu 52. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mỹ không phải do yếu tố nào sau đây?
A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Khí hậu. D. Con người.
Câu 53. Kiểu rừng phát triển ở eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti là:
A. Xích đạo. B. Cận xích đạo. C. Rừng rậm nhiệt đới. D. Rừng ôn đới.
Câu 54. Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề:
A. Săn thú, bắt cá. B. Khai thác khoáng sản. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.
Câu 55. Cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?
A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương.
C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương.
Câu 56. Miền núi Cooc- đi-e có độ cao trung bình là:
A. 4000m. B. 5000m. C. 3000m - 5000m. D. 3000m - 4000m.
Câu 57. Cây lương thực chính được trồng phổ biến ở Bắc Mỹ là:
A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Lúa mì. D. Đậu tương.
Câu 58. Miền núi già A-pa-lat có nhiều tài nguyên khoáng sản gì?
A. Dầu mỏ, khí đốt. B. Than, Sắt. C. Đồng, Vàng. D. Uranium, Niken.
Câu 59. Thảo nguyên Pam – pa ở lục địa Nam Mỹ là môi trường đặc trưng cho khí hậu:
A. Cận nhiệt đới hải dương. B. Ôn đới lục địa.
C. Ôn đới hải dương. D. Cận xích đạo.
Câu 60. Thành phần dân cư chủ yếu của Châu Mỹ là :
A. Nê – grô - ít. B. Môn – gô – lô - ít. C. Ơ – rô – pê – ô - it. D. Người lai.
Câu 23: Đâu không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế -xã hội ở châu Phi. *
A. Bùng nổ dân số.
B. Xung đột tộc người.
C. Sự can thiệp của nước ngoài.
D. Han hán, lũ lụt.
Câu 33) Nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng:
A. Thiên tai, chiến tranh, kinh tế
B. Ô nhiễm môi trường, thiên tai
C. Nhu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
D. Dân số đông, thiếu việc làm
Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là:
A. Bắc Á – Đông
B. Đông Á – Đông Nam
C. Đông Nam Á – Nam
D. Nam Á – Tây Nam Á.