Nguyễn Công Trứ khoe danh vị xã hội hơn người: thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Dương.
Đáp án cần chọn là: D
Nguyễn Công Trứ khoe danh vị xã hội hơn người: thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Dương.
Đáp án cần chọn là: D
Nội dung sau đây đúng hay sai?
“Cuộc đời Nguyễn Công Trứ là những thăng trầm trong sự nghiệp. Ông được thăng chức và giáng chức thất thường. Có lúc, Nguyễn Công Trứ được bổ nhiệm làm tổng đốc Hải An, có lúc bị giáng chức làm lính thú ở Quảng Ngãi”.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án không phải nội dung chính xác về sự nghiệp văn học của Nguyễn Công Trứ?
A. Nguyễn Công Trứ sáng tác bằng cả chữ Nôm và chữ Hán
B. Nguyễn Công Trứ chủ yếu sáng tác bằng chữ Hán
C. Nguyễn Công Trứ chủ yếu sáng tác bằng chữ Nôm
D. Nguyễn Công Trứ sáng tác thơ, ca trù, phú.
Địa danh nào sau đây là quê hương của Nguyễn Công Trứ?
A. Làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương.
B. Làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
C. Xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
D. Làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
“Được mất dương dương người thái thượng Khen chê phơi phới ngọn đông phong. Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng, Không Phật, không Tiên, không vướng tục” Bốn câu thơ trên bộc lộ quan niệm sống của Nguyễn Công Trứ như thế nào?
A. Con người hoàn toàn có thể ngất ngưởng khi tự giải phóng mình khỏi mọi ràng buộc cả tinh thần và vật chất, đứng trên mọi sự được- mất- khen- chê
B. Nguyễn Công Trứ tự tin đặt mình sang với “Thái thượng” sống ung dung tự tại không quan tâm đến chuyện khen che được mất của thế gian
C. Không chịu những ràng buộc khổ hạnh chốn Phật Tiên, cũng không vướng tục cõi phàm trần, sống ngất ngưởng giữa cuộc đời
D. sống là người trung thần, làm tròn đạo nghĩa vua tôi E. Tất cả các đáp án trên
F. Đáp án A, B, C
Ở bài hát nói này, Nguyễn Công Trứ tự kể về mình. Vì sao ông cho mình là ngất ngưởng? Ông đánh giá sự ngất ngưởng của mình như thế nào?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới
Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó, Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối , ông lụi hụi thắp được bó hương mà tự mình soi đường cho nhân vật mình đi? Lúc đó, không phải là không ai nói về hàng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng khác ông , người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục. Còn Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạn. Cái cách viết lách như thế, cái cách dựng truyện như thế, không là phát động quần chúng nông dân chống quan Tây, chống vua ta thì còn là cái gì nữa!
(Theo Nguyễn Tuân toàn tập)
Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm "soi đường" của Ngô Tất Tố trong Tắt đèn với những quan niệm nào?
Đọc hai đoạn trích (trang 26, 27 SGK Ngữ văn 11 tập 2) và trả lời các câu hỏi.
- Chỉ ra ý kiến, quan điểm mà Nguyễn Dữ và Nguyễn Đình Thi đã bác bỏ ở hai đoạn trích trên.
- Cách bác bỏ và giọng văn của hai tác giả có những nét gì khác nhau?
- Anh (chị) rút ra được những bài học gì về cách bác bỏ?
Tìm hiểu đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ (Ngữ văn 11, tập 1)
a) Trong đoạn trích đó, tác giả có nhận định, đánh giá đúng – sai, hay – dở không? Có bàn bạc sâu rộng vấn đề được nói đến hay không ? Nếu cóc thì đích cuối cùng của các lời nhận định, đánh giá , bàn bạc đó là gì?
b) Nguyễn Trường Tộ có lý do để viết Xin lập khoa luật không, nếu vào lúc bấy giờ, ai lấy đều đã thống nhất muốn trị nước thì phải dựa vào những lời nói suông trên giấy về trung hiếu hay lễ nghĩa, rằng luật pháp là công bằng cũng là đạo đức?
c) Dựa vào nhận thức về ý nghĩa của từ bình luận trong mục 1, anh (chị) thấy Xin lập khoa luật có phải là một đoạn trích mang tính chất bình luận không ? Vì sao không thể coi đây là mọt đoạn trích chứng minh hay giải thích?