Sử dụng nguồn năng lượng nào không gây hại cho môi trường?
A. Năng lượng mặt trời, năng lượng gió.
B. Năng lượng khí đốt, dầu mỏ than đá.
C. Năng lượng hạt nhân nguyên tử.
D. Năng lượng hóa học.
Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ ít gây ô nhiễm môi trường nhất?
A. Than đá
B. Dầu mỏ
C. Mặt trời
D. Khí đốt
Năng lượng vĩnh cửu là những nguồn năng lượng sạch, khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường.
Tài nguyên không tái sinh (than đá, dầu lửa, ...) là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ cạn kiệt
Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi (tài nguyên sinh vật, đất, nước, ...)
khác nhau như thế nào
Đâu không phải là biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?
A. Xây dựng công viện cây xanh.
B. Sử dụng nguồn năng lượng gió.
C. Sử dụng nguồn năng lượng khí đốt.
D. Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời.
Những biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường là gì?
1. Hạn chế sự tăng nhanh dân số
2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
3. Tăng cường trông rừng ở khắp mọi nơi
4. Bảo vệ các loài sinh vật
5. Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm
6. Tạo ra các loài vật nuôi, cây trồng có năng suất cao
7. Tăng cường xây dựng các công trình thuỷ điện
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 7
B. 1, 2, 4, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5, 6
D. 1, 3, 4, 5, 7
Những biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường là gì?
1. Hạn chế sự tăng nhanh dân số
2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
3. Tăng cường trồng rừng ở khắp mọi nơi
4. Bảo vệ các loài sinh vật
5. Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm
6. Tạo ra các loài vật nuôi, cây trồng có năng suất cao
7. Tăng cường xây dựng các công trình thuỷ điện
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 7
B. 1, 2, 4, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5, 6
D. 1, 3, 4, 5, 7
Câu 3: (3,0 điểm)
1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?
2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm không khí?
Câu 4: (1,0 điểm)
Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Hai bạn Lâm và Hưng tranh luận với nhau.
Hưng nói: Rừng là tài nguyên không tái sinh.
Còn Lâm lại nói: Rừng là tài nguyên tái sinh.
Theo em, ý kiến của bạn nào đúng? Tại sao?
Câu 5: (2,0 điểm)
1. Nhân tố sinh thái được chia thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm đó?
2. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các các thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?
Câu 6: (4,0 điểm)
1. Thế nào là một hệ sinh thái?
2. Cho 2 ví dụ về hệ sinh thái.
3. Giả sử 1 quần xã sinh vật có các loài sau: sâu, vi sinh vật, cầy, cây gỗ, chuột và rắn.
a. Hãy vẽ sơ đồ có thể có về mạng lưới thức ăn trong quần xã sinh vật trên.
b. Nếu trong lưới thức ăn trên, quần thể cây gỗ bị loại bỏ thì quần xã sinh vật sẽ biến động như thế nào? Tại sao?
Câu 7: (3,0 điểm)
1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?
2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn?
Câu 8: (1,0 điểm)
Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Lan và Mai tranh luận với nhau.
Lan nói: Đất là tài nguyên không tái sinh.
Còn Mai lại nói: Đất là tài nguyên tái sinh.
Theo em, ý kiến của bạn nào đúng? Tại sao?
Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng này gọi là:
A. Sự cân bằng sinh học trong quần xã
B. Sự phát triển của quần xã
C. Sự giảm sút của quần xã
D. Sự bất biến của quần xã
Theo em, tăng dân số quá nhanh có thể dẫn đến những trường hợp nào trong những trường hợp sau?
a) Thiếu nơi ở
b) Thiếu lương thực
c) Thiếu trường học, bệnh viện
d) Ô nhiễm môi trường
e) Chặt phá rừng
f) Chậm phá triển kinh tế
g) Tắc nghẽn giao thông
h) Năng suất lao động tăng