Những nguồn năng lượng mới trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần hai là: năng lượng mặt trời, năng lượng gió và nhất là năng lượng nguyên tử.
Đáp án cần chọn là: A
Những nguồn năng lượng mới trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần hai là: năng lượng mặt trời, năng lượng gió và nhất là năng lượng nguyên tử.
Đáp án cần chọn là: A
Nguồn năng lượng nào dưới đây không phải là thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ 1945 đến nay
A. năng lượng nguyên tử. B. năng lượng gió
C. năng lượng than đá D. năng lượng mặt trời
Sinh sản vô tính là thành tựu trong lĩnh vực nào?A. sáng chế vật liệu mới B. công cụ sản xuất mới C.nguồn năng lượng mới D. khoa học cơ bản
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã tìm ra vật liệu mới nào dưới đây?
A. Bê tông.
B. Pôlime.
C. Sắt, thép.
D. Hợp Kim.
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại do Mĩ khởi đầu diễn ra từ
A. Cuối thế kỉ XVIII.
B. Đầu thế kỉ XIX.
C. Đầu những năm 40 của thế kỉ XX.
D. Giữa những năm 40 của thế kỉ XX.
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại do Mĩ khởi đầu diễn ra từ
A. Cuối thế kỉ XVIII.
B. Đầu thế kỉ XIX.
C. Đầu những năm 40 của thế kỉ XX.
D. Giữa những năm 40 của thế kỉ XX.
Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ
D. Nhật
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại bắt đầu vào thời gian nào?
A. Những năm 40 của thế kỉ XX.
B. Những năm 50 của thế kỉ XX.
C. Những năm 60 của thế kỉ XX.
D. Những năm 70 của thế kỉ XX.
Quốc gia nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại?
A. Anh
B. Mĩ
C. Pháp
D. Nhật Bản
Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai là: A. tạo ra một khối lượng hàng hoả đồ sộ. B. đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ. C. thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. D. sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.