Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.
Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.
Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội.
Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng.
Tìm 1 câu ghép có trong bài và phân tích cấu tạo của câu ghép đó?
A. em đi mua đường về cho mẹ nấu chè
b con đường qua làng em rợp bóng cây xanh
C cuộc sống của người lao động ngày xưa khổ trăm đường
từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mà chuyển
Trong các câu thành ngữ, tục ngữ dưới đây, câu nào nói về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam ta?
A. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
B. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
C. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
D. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
Câu 4: Câu nói: "Muôn người như một" là ca ngợi truyền thống gì của dân tộc ta?
A. Đoàn kết, thống nhất một lòng của toàn dân
B. Nhiều người có gương mặt giống nhau
C. Nét tương đồng trong văn hóa người Việt
Vì sao người dân Chư Lênh yêu quý cô giáo và yêu quý cái chữ? Chọn câu trả lời đúng nhất.
a. Vì dân làng có truyền thống hiếu khách b. Vì dân làng chưa biết cô giáo mới.
c. Vì dân làng mong được học tập để có nhiều hiểu biết giúp ích cho cuộc sống.
1. Đọc các câu ghép dưới đây
Chính vì người dân hay lam hay làm nên cuộc sống ngày càng khấm khá,nhà cửa khang trang, trẻ con trong làng được người lớn rất mực yêu thương và quan tâm đến việc học hành.
Các vế của câu ghép trên được nối với nhau bằng gì?
1 quan hệ từ
1 cặp quan hệ từ
dấu phẩy
2. Trong câu: " Chuông vừa đánh lên, Trâu Vàng từ Trung Quốc lồng sang tìm mẹ, vì đồng đen là mẹ của vàng.", bộ phận nào là bộ phận chỉ ghi kết quả?
Chuông vừa đánh lên
Trâu Vàng từ Trung Quốc lồng sang tìm mẹ
Chuông vừa đánh lên,Trâu Vàng từ Trung Quốc lồng sang tìm mẹ
Đồng đen là mẹ của vàng
NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG
Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy. Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở giùm cho chị, rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng. Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh.
Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”. Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi.
Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Rễ cây đa thường đc ví như gì?
Viết 1 câu so sánh rễ cây đa với một thứ gì?
Đây là cây đa cổ thụ ạ ( ở đầu làng )
em đang viết văn nhanh giúp với ạ
em cảm ơn
NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG
Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè.
Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy. Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở dùm cho chị , rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng.Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh.
Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”. Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi.
Theo John Ruskin
CÂU 1 HÃY NHẬN XÉT VỀ NHÂN VẬT " NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG " BẰNG MỘT CÂU CÓ SỬ DỤNG CẶP QUAN HỆ TỪ ĐÃ HỌC