Nguồn gốc gây ra sự ô nhiễm sinh học môi trường sống là các chất thải từ sinh vật như phân, xác chết, rác bệnh viện.
Đáp án cần chọn là: B
Nguồn gốc gây ra sự ô nhiễm sinh học môi trường sống là các chất thải từ sinh vật như phân, xác chết, rác bệnh viện.
Đáp án cần chọn là: B
Có Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường như sau:
- ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
-ô nhiễm do các chất phóng xạ.
- ô nhiễm do chất thải rắn.
-ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.
Mỗi tác nhân cho 3 ví dụ về cách phòng tránh
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì?
1. Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
3. Các chất phóng xạ
4. Các chất thải rắn
5. Các chất thải do hoạt động xây dựng (vôi, cát, đất, đá…)
6. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
7. Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 6
B. 1, 2, 3, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5, 7
D. 1, 3, 4, 6, 7
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì?
1.Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
3. Các chất phóng xạ
4. Các chất thải rắn
5. Các chất thải do hoạt động xây dựng (vôi, cát, đất, đá…)
6. Ô nhiễm do sinh vật gây ra
7. Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 6
B. 1, 2, 3, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5, 7
D. 1,3, 4, 6, 7
Hãy lấy ví dụ minh họa :
- Chất thải từ các nhà máy làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên
- Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường
- Mạch nước ngầm bị ô nhiễm
Nguồn gốc gây ra sự ô nhiễm sinh học môi trường sống là do:
A. Các khí thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu
B. Các chất thải từ sinh vật như phân, xác chết, rác bệnh viện
C. Các vụ thử vũ khí hạt nhân
D. Các bao bì bằng nhựa, cao su thải ra môi trường
trong các chất thải rắn sau đây vôi, đất, lá cây, đồ nhựa, tro xỉ, dụng cụ kim loại, thực phẩm hỏng, đồ cao su, kim tiêm, bông băng bẩn. Những chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường chủ yếu từ hoạt động sản xuất công nghiệp là
Những biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường là gì?
1. Hạn chế sự tăng nhanh dân số
2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
3. Tăng cường trông rừng ở khắp mọi nơi
4. Bảo vệ các loài sinh vật
5. Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm
6. Tạo ra các loài vật nuôi, cây trồng có năng suất cao
7. Tăng cường xây dựng các công trình thuỷ điện
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 7
B. 1, 2, 4, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5, 6
D. 1, 3, 4, 5, 7
Những biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường là gì?
1. Hạn chế sự tăng nhanh dân số
2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
3. Tăng cường trồng rừng ở khắp mọi nơi
4. Bảo vệ các loài sinh vật
5. Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm
6. Tạo ra các loài vật nuôi, cây trồng có năng suất cao
7. Tăng cường xây dựng các công trình thuỷ điện
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 7
B. 1, 2, 4, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5, 6
D. 1, 3, 4, 5, 7
Những tác nhân gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
A. Do sự phân li không đồng đều của nhiễm sắc thể.
B. Do nhiễm sắc thể bị tác động cơ học.
C. Do tác nhân vật lí, hoá học của môi trường, do biến đổi các quá trình sinh lí, sinh hoá bên trong tế bào.
D. Do sự phân li đồng đều của nhiễm sắc thể.