Hình như cái này sai đâu thì phải,phải là 4 vạn năm chứ
Hình như cái này sai đâu thì phải,phải là 4 vạn năm chứ
Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng 60 vạn năm trc
B. Khoảng 15 vạn năm trc
C. Khoảng 4 vạn năm trc
D. Khoảng 10 vạn năm trc
Công cụ lao động của người tinh khôn vào khoảng 3-2 vạn năm trước đây có đặc điểm gì nổi bật?
A. Rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng
B. Lười cuốc đá, được mài sắc cạnh, có hình thù rõ ràng.
C. Lười cày đá, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù chưa rõ ràng.
D. Rìu đá mài sắc, được màu sắc hai mặt, có hình thù rõ ràng
Giúp mình với MN nhanh nhé mình đang cần gấp :)))
Câu 11: Người tối cổ đã xuất hiện cách ngày nay bao nhiêu năm?
A.Khoảng 5 – 6 triệu năm
B.Khoảng 4 triệu năm
. C. Khoảng 3 triệu năm
D.Khoảng 15 vạn năm
1.Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào ?
A.Khoảng 1 triệu năm trước
B.Khoảng 500000 năm trước
C.Khoảng 150000 năm trước
D.Khoảng 50000 năm trước
giải giúp mình với 🥰😗
Thời kì đồ đồng ở Bắc Giang các đây:
A. Hàng tỉ năm. B. Hàng triệu năm. C. Hàng vạn năm. D. Hàng nghìn năm.
Thông qua quá trình lao động và tìm kiếm thức ăn, Người tối cổ đã tiến hóa thành Người tinh khôn vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng 6 triệu năm trước. B. Khoảng 4 triệu năm trước.
C. Khoảng 150000 năm trước. D. Khoảng 6000 năm trước.
Năm 221 TCN ai là người đã hành lập Vạn Lý Tường Thành và cai trị đất nước Trung Quốc
Câu 1. Thời đá cũ ở Bình Phước có niên đại như thế nào?
A. 10 đến 15 vạn năm.
B. 8 đến 10 vạn năm.
C. 10 đến 14 vạn năm.
D. 10 đến 16 vạn năm.
Câu 2. Nơi tìm thấy công cụ đá cũ ở Bình Phước tìm thấy ở địa điểm nào ngày nay?
A. Chơn Thành, Phú Riềng, Đồng Phú, Bù Gia Mập, Tx Phước Long.
B. Lộc Ninh, Phú Riềng, Đồng Phú, Bù Gia Mập, Tx Phước Long.
C. Lộc Ninh, Hớn Quản, Đồng Phú, Bù Gia Mập, Tx Phước Long.
D. Chơn Thành, Phú Riềng, Đồng Phú, Bù Gia Mập, Tx Bình Long.
Câu 3. Thời đá cũ của Bình Phước gắn với quá trình phát triển gì?
A. Trồng trọt và chăn nuôi.
B. Thuần dưỡng động vật và hái lượm.
C. Săn bắn và đánh bắt cá.
D. Săn bắt và hái lượm.
Câu 4. Những tín ngưỡng gắn với nông nghiệp của cư dân cổ Bình Phước là:
A. Nghi thức tế lễ cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
B. Thờ cúng tổ tiên, thần Linh.
C. Lễ hội và trò chơi dân gian.
D. Lễ hội xuống đồng.
Câu 5. Từ đầu Công nguyên đến cuối thế kỉ X Bình Phước thuộc quốc gia cổ nào?
A. Cham Pa.
B. Đại Việt.
C. Phù Nam.
D. Khơ me.
Câu 4. Năm 544 đánh dấu sự ra đời của nhà nước
A. Vạn Xuân..
B. Văn Lang.
C. Âu Lạc.
D. Đại Cồ Việt.