Người thợ xây
Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng. Một ngày kia, ông ngỏ ý với hãng muốn xin về hưu. Người chủ hỏi người thợ xem có thể xây một căn nhà trước khi thôi việc không.Người thợ đáp đồng ý. Nhưng ông làm việc qua quýt, miễn cưỡng, xây dựng căn nhà một cách tắc trách với những vật liệu không được chọn lọc kỹ càng.Khi căn nhà hoàn thành, người chủ thầu trao cho ông chiếc chìa khóa của ngôi nhà và nói: “Ông đã làm việc tận tụy với hãng trong nhiều năm, tôi xin tặng ông ngôi nhà.”.Thật là một cú sốc, một sự xấu hổ vô cùng. Cầm chiếc chìa khóa của căn nhà trên tay, người thợ xây không thể ngờ được rằng nó lại dành cho ông. Nếu người thợ xây biết được đang xây ngôi nhà cho chính mình thì ông đã xây dựng nó hoàn toàn khác rồi. Giờ đây người thợ xây đang phải sống trong ngôi nhà do ông tự tay làm nên với sự cẩu thả trước kia chưa từng có.
Theo bản dịch của Nhị Tường
Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:
a. Người thợ xây.
b. Làm việc.
c. Chuyên cần.
d. Hãng thầu xây dựng.
Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:
a. Một ngày kia.
b. Ông.
c. Ông muốn xin về hưu.
d. Muốn xin về hưu.
Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?
a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.
b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.
c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.
d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.
Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:
a. Bạn cho mình mượn bút nha!
b. Cho mượn bút đi?
c. Bạn cho mình mượn bút được không?
d. Bạn có bút không?
Câu này bn đăng rồi mà
Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:
a. Người thợ xây.
b. Làm việc.
c. Chuyên cần.
d. Hãng thầu xây dựng.
Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:
a. Một ngày kia.
b. Ông.
c. Ông muốn xin về hưu.
d. Muốn xin về hưu.
Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?
a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.
b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.
c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.
d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.
Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:
a. Bạn cho mình mượn bút nha!
b. Cho mượn bút đi?
c. Bạn cho mình mượn bút được không?
d. Bạn có bút không?
Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:
a. Người thợ xây.
b. Làm việc.
c. Chuyên cần.
d. Hãng thầu xây dựng.
Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:
a. Một ngày kia.
b. Ông.
c. Ông muốn xin về hưu.
d. Muốn xin về hưu.
Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?
a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.
b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.
c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.
d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.
Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:
a. Bạn cho mình mượn bút nha!
b. Cho mượn bút đi?
c. Bạn cho mình mượn bút được không?
d. Bạn có bút không?
Người thợ xây
Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng. Một ngày kia, ông ngỏ ý với hãng muốn xin về hưu. Người chủ hỏi người thợ xem có thể xây một căn nhà trước khi thôi việc không.Người thợ đáp đồng ý. Nhưng ông làm việc qua quýt, miễn cưỡng, xây dựng căn nhà một cách tắc trách với những vật liệu không được chọn lọc kỹ càng.Khi căn nhà hoàn thành, người chủ thầu trao cho ông chiếc chìa khóa của ngôi nhà và nói: “Ông đã làm việc tận tụy với hãng trong nhiều năm, tôi xin tặng ông ngôi nhà.”.Thật là một cú sốc, một sự xấu hổ vô cùng. Cầm chiếc chìa khóa của căn nhà trên tay, người thợ xây không thể ngờ được rằng nó lại dành cho ông. Nếu người thợ xây biết được đang xây ngôi nhà cho chính mình thì ông đã xây dựng nó hoàn toàn khác rồi. Giờ đây người thợ xây đang phải sống trong ngôi nhà do ông tự tay làm nên với sự cẩu thả trước kia chưa từng có.
Theo bản dịch của Nhị Tường
Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:
c. Chuyên cần.
Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:
d. Muốn xin về hưu.
Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?
b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.
Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là
c. Bạn cho mình mượn bút được không?