Khi đốt đèn lên, không khí trong đèn nóng lên, nở ra, khí nhẹ bay lên cao, khí lạnh phía dưới lùa vào chiếm chỗ và tạo ra luồng gió đẩy đèn từ dưới lên.
Khi đốt đèn lên, không khí trong đèn nóng lên, nở ra, khí nhẹ bay lên cao, khí lạnh phía dưới lùa vào chiếm chỗ và tạo ra luồng gió đẩy đèn từ dưới lên.
Người ta thường thả “đèn trời” trong các dịp lễ hội. Đó là một khung nhẹ hình trụ được bọc vải hoặc giấy, phía dưới treo một ngọn đèn (hoặc 1 vật tẩm dầu dễ cháy). Tại sao khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì “ đèn trời” có thể bay lên cao?
ĐỀ BÀI 2. Tả cảnh đường phố vào buổi sáng ( hoặc buổi chiều)
DÀN Ý:
I. Mở bài
Buổi sáng đường phố ở cho em thật đẹp và nhộn nhịp.
II. Thân bài
Các em tả đường phố vào 3 thời điểm khác nhau:
a. Trời còn tối
– Một màn sương mỏng bao phủ, cây cối ướt đẫm.
– Đường phố thưa người.
– Ánh đèn đường vẫn còn tỏa sáng.
– Lát đát vào người đi tập thể dục buổi sáng.
– Chim chóc vẫn còn chưa hoạt động
– Văng vẳng tiếng gà gáy sáng.
b. Trời sáng
– Cây cối như thức giấc.
– Đường phố đã bắt đầu đông người hơn.
– Đèn điện đã tắt, bình minh dần ló dạng.
– Mọi người đang thức giấc bắt đầu ngày mới.
c. Mặt trời lên
– Ánh nắng nhẹ, cây cối xanh tươi.
– Đàn chim bay lượn trên cao.
Trong một phòng thí nghiệm, người ta dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ ở ngoài trời, trong phòng và trong tủ có đặt đèn sấy. Hình 22.4 vẽ đường biểu diền sự biến thiên của nhiệt độ trong ngày.
Nếu coi nhiệt độ của tủ sấy và nhiệt độ cao hơn là thích hợp cho công việc thì trong ngày lúc nào có thể tắt đèn sấy?
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước
B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu
D. Đúc một cái chuông đồng
Năng lượng ánh sáng được cung cấp bởi những nguồn nào sau đây?1. Đèn LED. 2. Pin mặt trời. 3. Cái trống.4. Nhà máy điện. 5. Mặt Trời. 6.Ngọn nến đang cháy. *
2; 5; 6
2; 4; 6
1; 2; 5; 6
1; 5; 6
Thí nghiệm được bố trí như sau: quả bóng bay được buộc vào miệng ống thủy tinh trên nút cao su của bình thủy tinh hình cầu. Dùng đèn cồn đốt dưới đáy bình thủy tinh. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hình dạng quả bóng bay
A. Quả bóng tăng dần như được thổi
B. Quả bóng giảm dần thể tích
C. Quả bóng dữ nguyen hình dạng cũ
D. Quả bóng giảm dần thể tích sau đó căng dần như được thổi
Thí nghiệm được bố trí như hình vẽ, quả bóng bay được buộc vào miệng ống thủy tinh trên nút cao su của bình thủy tinh hình cầu .Dùng đèn cồn đốt dưới đáy bình thủy tinh. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hình dạng quả bóng bay
A. Quả bóng căng dần như được thổi
B. Quả bóng giảm dần thể tích
C. Quả bóng dữ nguyên hình dáng cũ
D. Quả bóng giảm dần thể tích sau đó căng dần như được thổi
Viết lại các đoạn văn sau sao cho dầu hình ảnh và có sức gợi hơn bằng cách dùng các từ lấy các phép so sánh nhân hóa phù hợp
a. Đêm trăng sáng lắm. Ánh trăng tỏa khắp nơi làm cảnh vật hiện lên rõ nét . Gió thổi nhẹ , lá cây xào xạc . Trên trời cao , Những ngôi sao như bị mờ đi, nhấp nháy mãi không thôi . Thỉnh thoảng , khi trang bị đám mây che khuất cảnh vật mờ đi một chút rồi lại sáng lên
C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là
A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C
B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C
C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C
D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C
C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ
B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm
C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm
D. Cả 3 trường hợp trên
C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục đá vaò nước
B.Đốt một ngọn đèn dầu
C.Đuc chuông đồng
D. Đốt 1 ngọn nến
giúp mik với,tks