Đáp án A
Nhiệt lượng tỏa ra:
QCu = mCu.CCu (t1 -1) = 53200( J)
Theo điều kiện cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu → QH2O = 53200 ]
Nước nóng lên thêm: QH2O = mH2O.CH2O Δt →53200 = 2.4200. Δt → Δt = 6,333°C
Đáp án A
Nhiệt lượng tỏa ra:
QCu = mCu.CCu (t1 -1) = 53200( J)
Theo điều kiện cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu → QH2O = 53200 ]
Nước nóng lên thêm: QH2O = mH2O.CH2O Δt →53200 = 2.4200. Δt → Δt = 6,333°C
Người ta thả miếng đồng m = 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80 ∘ C đến 20 ∘ C . Hỏi nước đã nhận được một nhiệt lượng bao nhiêu từ đồng và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Lấy C C u = 380J/kg.K, = 4190 J/kg.K.
Một cốc nhôm m = l00g chứa 300g nước ở nhiệt độ 20 o C . Người ta thả vào cốc nước một thìa đồng khối lượng 75g vừa rút ra từ nồi nước sôi 100 o C . Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Lấy C A l = 880 J/kg.K, C C u = 380 J/kg.K, C H 2 O = 4190 J/kg.K.
Một bình nhiệt lượng kế bằng thép khối lượng 0,1 kg chứa 0,5 kg nước ở nhiệt độ 15 ° C. Người ta thả một miếng chì và một miếng nhôm có tổng khối lượng 0,15 kg và nhiệt độ 100 ° C vào nhiệt lượng kế. Kết quả là nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế tăng lên đến 17 ° C. Xác định khối lượng của miếng chì và miếng nhôm.
Cho biết nhiệt dung riêng của chì là 127,7 J/(kg.K), của nhôm là 836 J/(kg.K), của sắt là 460 J/(kg.K), của nước là 1 280 J/(kg.K). Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra bên ngoài.
Để xác định nhiệt độ của 1 cái lò, người ta đưa vào một miếng sắt m = 22,3g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thà ngay vào nhiệt lượng kế chứa 450g nước ở 15 ∘ C , nhiệt độ của nước tăng lên tới 22 , 5 ∘ C . Biết C F e = 478 J/kg.K, C H 2 O = 4180 J/kg.K, C N L K = 418 J/kg.K.
a. Xác định nhiệt độ của lò.
b. Trong câu trên người ta đã bỏ qua sự hấp thụ nhiệt lượng kế, thực ra nhiệt lượng kế có m = 200g.
Để xác định nhiệt độ của 1 cái lò, người ta đưa vào một miếng sắt m = 22,3g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào nhiệt lượng kế chứa 450g nước ở 15 ° C, nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,5 ° C. Biết C F e = 478 J/kg.K, = 4180 J/kg.K, C N L K = 418 J/kg.K.
a. Xác định nhiệt độ của lò.
b. Trong câu trên người ta đã bỏ qua sự hấp thụ nhiệt lượng kế, thực ra nhiệt lượng kế có m = 200g.
Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8,4 oC. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100 oC vào nhiệt lượng kế. Biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5 oC. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4,18.103 J/kg.K; của đồng thau là 0,128.103 J/kg.K. Nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại là:
A. 793,2J/kg.K
B. 792,5J/kg.K
C. 817,4J/kg.K
D. 777,2J/kg.K
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5kg được đun nóng tới 100 ° C vào một cốc nước ở 20 ° C . Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 35 ° C . Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau, C A l = 880 J / k g . K , C H 2 O = 4200 J / k g . K .
A. 4,54 kg
B. 5,63kg
C. 0,563kg
D. 0,454 kg
Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8,4o C. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100oC vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5o C.
Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/(kg.K).
Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20 ° C . Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 75 ° C . Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/(kg.K); của nước là 4 , 18 . 10 3 J / k g . K 4; của sắt là 0 , 46 . 10 3 J / k g . K .
A. 25 ° C
B. 50 ° C
C. 21 , 7 ° C
D. 60 ° C