Câu 1: a)thế nào là mạng điện kiểu nổi b)Trình bày phương pháp lắp đặt và yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi Câu 2: a)khi kiểm tra các thiết bị điện ta cần kiểm tra các thiết bị nào? b)Cho ví dụ Giúp mình với ạ
Người ta lựa chọn phương pháp lắp đặt và thiết bị điện khi:
A. Thiết kế mạng điện trong nhà
B. Lắp đặt mạng điện trong nhà
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Người ta lựa chọn phương pháp lắp đặt và thiết bị điện khi:
A. Thiết kế mạng điện trong nhà
B. Lắp đặt mạng điện trong nhà
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 1. Sắp xếp đúng trình tự các công việc lắp đặt mạng điện trong nhà: 1.Thiết kế mạng điện; 2 nối dây dẫn vào đồ dùng điện; 3. Lắp đặt dây dẫn điện thực hiện theo sơ đồ lắp đặt và yêu cầu kĩ thuật; 4. Kiểm tra, vận hành thử và hoàn thiện ; 5. Lắp đặt các thiết bị đóng – cắt, bảo vệ và đồ dùng điện
A. 1-2-3-4-5
B. 1-3-4-2-5.
C. 1-2-5-3-4
D. 1-3-5-2-4
Câu 2. Cấu tạo của dây dẫn điện có vỏ bọc cách điện gồm 2 phần:
A. Lõi và lớp vỏ bằng đồng.
B. Lõi và lớp vỏ cách điện
C. Vỏ bảo vệ và vỏ cách điện.
D. Lõi đồng và lõi nhôm
Câu 3. Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì:
Để đảm bảo an toàn điện.
Không đạt yêu cầu về mỹ thuật.
Không thuận tiện khi sử dụng.
Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc cách điện
Câu 4. Cấu tạo của dây cáp điện gồm có:
A. Lõi dây, vỏ bảo vệ.
B. Lõi cáp, lớp vỏ cách điện, vỏ bảo vệ.
C. Vỏ cách điện, vỏ bảo vệ.
D. Vỏ bảo vệ, nhiều lõi cáp.
Câu 5. Kí hiệu trên dây dẫn điện “VCmd” có ý nghĩa gì ?
A. Dây đôi mềm dẹt.
B. Dây đôi mềm.
C. Dây điện mềm dẹt
D. Dây đôi mềm tròn.
Câu 6. Khi lắp đặt đèn, biện pháp an toàn là:
A. Mang đồ bảo hộ lao động.
B. Cách điện tốt giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện.
C. Cách điện tốt với đất.
D. Tất cả đều đúng
Câu 7. Người ta thước lá để đo:
A. Đường kính của dây điện .
B. Chiều dài dây dẫn điện.
C. Đo số lõi và số sợi dây dẫn điện.
D. Đo cường độ dòng điện.
Câu 8. Quy trình nối dây dẫn điện nói chung có mấy bước?
A. 4 bước.
B. 5 bước
C. 6 bước
D. 3 bước
Câu 9. Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở mạch điện là:
A. Oát kế.
B. Ampe kế.
C. Ôm kế.
D. Vôn kế.
Câu 10. Các yêu cầu của các mối nối dây dẫn điện là:
A. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có tính thẩm mỹ.
B. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học, an toàn điện và có tính thẩm mỹ.
C. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện
D. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học, an toàn điện và có độ thẩm mỹ.
Câu 11. Hàn mối nối dây dẫn điện là để :
A. Tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt.
B. Tăng sức bền cơ học, chống gỉ.
C. Để mối nối đẹp hơn, tăng sức bền cơ học.
D. Tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt, chống gỉ
Câu 12. Đồng hồ dùng để đo cường độ dòng điện là :
A. Ôm kế
B. Vôn kế
C. Oát kế
D. Ampe kế
Câu 13. Khi kiểm tra mối nối phải đạt các yêu cầu nào?
A. Chắc chắn, xoắn đều
B. Gọn và đẹp
C. Chắc chắn, xoắn đều và đẹp
D. Gọn, đẹp, chắc chắn và xoắn đều
Câu 14. Trên mặt đồng hồ đo điện có ghi: 0.1 ; 0.5 ; … các con số này cho biết
A. Phương đặt dụng cụ đo
B. Số thập phân của dụng cụ đo.
C. Cấp chính xác của dụng cụ đo
D. Điện áp thử cách điện của dụng cụ đo.
Câu 15. Công tơ điện là thiết bị dùng để đo.
A. Công suất của các đồ dùng điện
B. Điện áp của các đồ dùng điện
C. Dòng điện trên các đồ dùng diện.
D. Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện.
Câu 16. Những đại lượng đo của đồng hồ đo điện là:
A. Cường độ dòng điện, đường kính dây dẫn điện, điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện
B. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện, cường độ ánh sáng, công suất tiêu thụ của mạch điện
C. Công suất tiêu thụ của mạch điện, cường độ dòng điện, đường kính dây dẫn điện.
D. Cường độ dòng điện, điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện, công suất tiêu thụ của mạch điện.
Câu 17. Những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà là:
A. Pu li sứ, vỏ đui đèn, thiếc.
B. Mica, pu li sứ, vỏ đui đèn
C. Dây chì, đồng, thiếc
D. Cao su tổng hợp, nhôm, chất PVC
Câu 18. Dụng cụ cơ khí dùng để tạo lỗ trên gỗ, bê tông,...để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện là:
A. Búa.
B. Tua vít.
C. Máy khoan
D. Cưa.
Câu 19. Khi nối dây đẫn điện láng nhựa thông có tác dụng gì?
A. Để mối hàn không bị ô xi hóa, thiếc hàn dễ chảy trên mối hàn.
B. Để mối nối được bền và đẹp.
C. Để mối nối được chắc chắn và không bị gỉ.
D. Để mối nối dẫn điện tốt hơn.
Câu 20. Cầu chì là thiết bị dùng để:
A. Bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện và an toàn cho người sử dụng.
B. Đóng cắt mạch điện.
C. Bảo vệ an toàn cho người sử dụng và đường dây.
D. Bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện, đường dây.
Câu 21. Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng đánh lửa ở mối nối?
A. Mối nối lỏng, hở
B. Mối nối chưa được hàn thiếc
C. Mối nối chưa được láng nhựa thông
D. Mối nối chưa được cách điện
Câu 22. Để kiểm tra rò điện của các dụng cụ điện bằng kim loại ta dùng dụng cụ nào sau đây :
A. Kìm
B. Bút thử điện
C. Tua vít
D. Tất cả đều đúng
Câu 23. Để nối dài dây dẫn người ta sử dụng mối nối nào?.
A. Nối nối tiếp.
B. Nối phân nhánh.
C. Mối nối dùng phụ kiện
D. Cả A, B và C
Câu 24. Mạng điện trong nhà sử dụng điện áp là:
A. 250 V.
B. 380 V
C. 500 V
D. 220 V
Câu 25. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi dây điện bị đứt ngầm, mối nối giữa các dây điện lỏng lẻo?
A. Dẫn đến mất điện và bị điện giật khi không may tiếp xúc với những đoạn dây đó.
B. Đường truyền sẽ bị gián đoạn, không có điện.
C. Sẽ nguy hiểm khi tiếp xúc với đoạn dây đó.
D. Điện sẽ nhấp nháy và mất điện
Câu 26. Qui trình nối dây dẫn thẳng có mấy bước?.
A. 2 bước.
B. 3 bước
C. 4 bước
D. 5 bước
Câu 27. Trong quá trình bóc vỏ cách điện, nếu lưỡi dao cắt phải một phần lõi dây thì ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng mối nối?
A. Làm cho mối nối lỏng lẻo hơn.
B. Tốc độ đường truyền và độ bền của mối nối
C. Làm cho mối nối dẫn điện kém hơn.
D. Làm cho mối nối dễ bị tuột và tốc độ đường truyền kém hơn
Câu 28. Tại sao nên hàn mối nối bằng thiếc trước khi bọc cách điện?
A. Dây dẫn được bền hơn, mối nối không bị gỉ
B. Đảm bảo an toàn, không bị hở hay đứt dây điện
C. Dây dẫn tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt, đảm bảo an toàn, không bị hở hay đứt dây
D. Hàn thiếc làm cho mối nối bền, đẹp và dẫn điện tốt hơn
Câu 29. Khi nối dây dẫn điện cần cạo sạch lớp sơn cách điện của lõi dây dẫn chỗ nối với nhau có tác dụng gì?.
A. Làm cho mối nối dẫn điện tốt hơn.
B. Làm cho mối nối đẹp hơn
C. Mối nối tiếp xúc tốt, tăng tính dẫn điện.
D. Để dễ nối hơn
Câu 30. Khi lắp đặt mạng điện trong nhà thì phải thiết kế mạng điện có tác dụng gì?
A. Để lắp cho đúng, cho tiết kiệm, phù hợp với yêu cầu sử dụng
B. Để lắp mạng điện đảm bảo tính thẩm mĩ
C. Để lắp cho đúng với nhu cầu sử dụng của các hộ gia đình.
D. Để tiết kiệm, phù hợp với nhu cầu sử dụng
Khi thiết kế và lắp đặt mạng điện trong nhà, tùy theo yêu cầu sử dụng và đặc điểm môi trường nơi đặt dây dẫn để:
A. Lựa chọn phương pháp lắp đặt dây dẫn
B. Lựa chọn thiết bị điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I
MÔN: CÔNG NGHỆ 9
I. Trắc nghiệm
Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:
1- Sơ đồ lắp đặt dùng để
A. biểu thị vị trí lắp đặt. C. dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạng điện và các thiết bị điện.
B. sửa chữa mạch điện. D. nghiên cứu nguyên lý hoạt động của mạch điện.
2- Công tắc hai cực trong mạch điện đèn ống huỳnh quang có chức năng
A. dùng để đóng cắt mạch điện.
B. lắp bóng đèn.
C. bảo vệ mạch điện khi xảy ra sự cố quá tải hoặc ngắn mạch
D. cung cấp điện cho đồ dùng trong mạch điện.
3- Chấn lưu trong mạch đèn ống huỳnh quang có chức năng
A. dùng để đóng cắt mạch điện.
B. biến điện năng thành quang năng.
C. lắp bóng đèn.
D. tăng điện áp để khởi động bóng đèn và ổn định dòng điện khi bóng đèn phát sáng
4- Tắc te trong mạch đèn ống huỳnh quang có chức năng
A. tăng điện áp để khởi động bóng đèn và ổn định dòng điện khi bóng đèn phát sáng
B. biến điện năng thành quang năng.
C. mồi đèn sáng lúc ban đầu. Tự động nối mạch khi điện áp cao ở hai điện cực và ngắt mạch khi điện áp giảm.
D. dùng để đóng cắt mạch điện.
5- Sơ đồ nguyên lý dùng để
A. biểu thị vị trí lắp đặt. B. sửa chữa mạch điện.
C. dự trù vật tư trang thiết bị. D. nghiên cứu nguyên lý hoạt động của mạch điện.
6- Quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện là
A. vạch dấu→Khoan lỗ→Nối dây mạch điện→Lắp TBĐ của BĐ→Kiểm tra.
B. vạch dấu → Khoan lỗ →Lắp TBĐ của BĐ →Nối dây mạch điện→Kiểm tra.
C. vạch dấu→Khoan lỗ →Kiểm tra→Lắp TBĐ của BĐ→ Nối dây mạch điện.
D. khoan lỗ→Vạch dấu→Kiểm tra→Nối dây mạch điện → Lắp TBĐ của BĐ.
7- Làm sạch lõi khi nối dây để
A. mối nối đủ chắc B. mối nối tiếp xúc tốt.
C. mối nối vừa đủ chặt và đều D. tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt.
8- Một mối nối tốt phải đạt những yêu cầu sau
A. đảm bảo mối nối đủ.
B. dẫn điện tốt, đảm bảo về mặt an toàn điện,mĩ thuật, có độ bền cơ học tốt.
C. đạt yêu cầu dẫn điện.
D. dây dẫn phải có hình dáng như cũ và có độ bền cơ học tốt.
9- Quy trình chung nối dây dẫn điện
A. bóc vỏ cách điện à Làm sạch lõi à Kiểm tra à Nối dây à Hàn mối nối à Cách điện mối nối.
B. làm sạch lõià Bóc vỏ cách điện à Nối dây à Kiểm traà Hàn mối nốià Cách điện mối nối.
C. bóc vỏ cách điện à Làm sạch lõià Nối dây à Kiểm tra à Hàn mối nối à Cách điện mối nối.
D. bóc vỏ cách điện à Làm sạch lõi à Nối dây à Hàn mối nốià Kiểm traà Cách điện mối nối.
10- Bọc cách điện mối nối để
A. đảm bảo an toàn điện. B. mối nối gọn (đẹp) hơn.
C. tăng độ bền cơ học. D. tăng độ dẫn điện.
11- Khi nối dây mạch điện bảng điện trong nhà thường sử dụng
A. dây dẫn bọc cách điện. B. dây dẫn trần loại một lõi.
C. dây cáp điện nhiều lõi D. dây dẫn trần loại nhiều lõi.
12- Đèn ống huỳnh quang trong bộ mạch điện đèn ống huỳnh quang có chức năng
A. tăng điện áp để khởi động bóng đèn.
B. đóng cắt mạch điện.
C. mồi đèn sáng lúc ban đầu.
D. biến đổi điện năng thành quang năng để chiếu sáng.
13- Thiết bị bảo vệ mạng điện là
A. bóng đèn B. công tắc C. cầu dao D. cầu chì
14- Công tắc mắc vào mạch điện như sau
A. mắc nối tiếp với bóng đèn và cầu chì B. mắc trên dây trung tính
C. mắc nối tiếp với cầu chì và song song với đèn D. mắc song song với cầu chì.
15- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm có
A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước
II. Tự luận
Câu 1: Hãy cho biết chức năng, cấu tạo của bảng điện chính và bảng điện nhánh.
Trả lời:
- Bảng điện chính : Có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà. Trên bảng điện chính có lắp cầu dao, cầu chì (hoặc áptomat tổng).
- Bảng điện nhánh : Có nhiệm vụ cung cấp điện tới đồ dùng điện, trên đó thường lắp công tắc hoặc áptômat, ổ cắm điện, hộp số quạt
Câu 2: Vì sao cầu chì bảo vệ phải được mắc vào dây pha của mạch điện ?
Trả lời:
Cầu chì phải được mắc vào dây pha để khi có sự cố ngắn mạch hoặc quá tải, cầu chì bị dứt, dây pha được ngắt khỏi thiết bị và đồ dùng điện không gây nguy hiểm cho người sử dụng.
Câu 3: Cho một mạch điện gồm : 2 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn, 1 ổ điện.
a) Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lý.
b) Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện trên.
Câu 4: Cho một mạch điện gồm : 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn, 1 ổ điện.
a) Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lý.
b) Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện trên.
Câu 5 : Một gia đình có nhu cầu sử dụng 2 bóng đén chiếu sáng độc lập và 1 ổ cắm cấp điện cho các thiết bị điện sử dụng điện áp 220V. Em hãy lựa chọn thiết bị để lắp đặt theo yêu cầu trên và vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện đó.
Cho đi để nhận lại, giúp mình để mình giúp lại nhiều hơn
Việc lựa chọn phương pháp lắp đặt dây dẫn và thiết bị điện tùy theo:
A. Yêu cầu sử dụng nơi đặt dây dẫn
B. Đặc điểm môi trường nơi đặt dây dẫn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Việc lựa chọn phương pháp lắp đặt dây dẫn và thiết bị điện tùy theo:
A. Yêu cầu sử dụng nơi đặt dây dẫn
B. Đặc điểm môi trường nơi đặt dây dẫn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 1: Trên bảng điện thường lắp những thiết bị nào?
A. Thiết bị đóng cắt, bảo vệ
B. Thiết bị bảo vệ, lấy điện của mạng điện
C. Thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện của mạng điện
D. Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện.
Câu 2: Mạng điện trong nhà thường có mấy loại bảng điện?
A. Mạch chính và các mạch nhánh
B. Mạch điện và mạch chính
C. Mạch điện, mạch chính và các mạch nhánh
D. Mạch điện và các mạch nhánh
Câu 3: Trên bảng điện có những phần tử nào?
A. Cầu chì
B. Ổ cắm
C. Công tắc
D. Cầu chì, công tắc, ổ cắm
Câu 4: Em hãy sắp xếp hợp lý vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện tiến hành theo các bước sau:
1. Vẽ đưởng dây nguồn
2. Vẽ đường dây điện theo sơ đồ nguyên lý
3. Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện
4. Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn
A. 1-3-2-4
B. 1-4-3-2
C. 1- 2-3-4
D. 2-4-3-1
Câu 5: Hãy cho biết “Xác định vị trí bảng điện, bóng đèn” thuộc bước thứ mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Theo em, phương pháp lắp đặt dây dẫn là:
A. Lắp đặt nổi
B. Lắp đặt chìm
C. Lắp đặt nổi, lắp đặt chìm
D. Phương pháp khác
Câu 7: Lắp đặt mạch bảng điện tiến hành theo các bước sau:
A. Vạch dấu – Khoan lỗ bảng điện – Nối dây TBĐ của BĐ – Kiểm tra – Lắp TBĐ vào BĐ
B. Vạch dấu – Khoan lỗ bảng điện – Lắp TBĐ vào BĐ - Nối dây TBĐ của BĐ – Kiểm tra
C. Vạch dấu – Kiểm tra – Lắp TBĐ vào BĐ - Nối dây TBĐ của BĐ – Khoan lỗ bảng điện
D. Vạch dấu – Khoan lỗ bảng điện – Nối dây TBĐ của BĐ – Lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra
Câu 8: Bước “Vạch dấu” thuộc bước thứ mấy trong quy trình lắp đặt mạch bảng điện?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9: Kiểm tra bảng điện theo yêu cầu nào?
A. Lắp đặt thiết bị và đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện; các mối nối chắc chắn
B. Lắp đặt thiết bị và đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện; các mối nối chắc chắn; bố trí thiết bị gọn, đẹp
C. Các mối nối chắc chắn, bố trí thiết bị gọn, đẹp
D. Lắp đặt thiết bị theo đúng sơ đồ mạch điện; các mối nối chắc chắn; bố trí thiết bị gọn, đẹp
Câu 10: Khi kiểm tra mạch điện, ta dùng dụng cụ nào?
A. Bút thử điện
B. Tua vít, kìm điện
C. Kìm tuốt dây, băng cách điện
D. Máy khoan, mũi khoan