Nếu không có lực ma sát thì lực kéo là F', ta có: \(F'.S=P.h\Rightarrow F'=\dfrac{P.h}{S}=\dfrac{600.0,8}{2,5}=192(N)\)
Vậy độ lớn lực ma sát là: \(F_{ms}=F-F'=300-192=108(N)\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: \(H=\dfrac{P.h}{F.S}=\dfrac{600.0,8}{300.2,5}.100=64\)%
- Nếu không có ma sát thì lực kéo của hòm là F' :
Áp dụng định luật bảo toàn công ta được:
F'.l = P.h
=> F' = \(\dfrac{P.h}{l}\) = \(\dfrac{600\cdot0,8}{2,5}\)= 192 N
Vậy lực ma sát giữa đáy vòm và mặt ván:
Fma sát = F - F' = 300 -192 = 108 N
- Áp dụng công thức tính hiệu suất:
H = \(\dfrac{A_0}{A}\). 100 %
Mà A0= P.h
Và A= F.l
=> H =\(\dfrac{P.h}{F.l}\) .100%
Thay số vào ta được:
H =\(\dfrac{600\cdot0.8}{300\cdot2.5}\) .100 % = 64 %
Vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 64 %.
Là thế đấy bạn, lúc đầu mình cũng làm không ra nhưng càng sau mình đã tự hiểu
Giả sử không có ma sát thì dùng mặt phẳng nghiêng không có lợi gì về công
Do đó A= P . R = 60 . 10 . 0,8 = 480J
Lực kéo của người đó :
E= \(\dfrac{A}{S_2}\) = \(\dfrac{480}{35}\) = 192 (N)
Công toàn phần là A2=F.l=300.2,5=750J
Công kéo vật lên trực tiếp là A=P.h=600.0,8=480J
Công có ích là A1, theo định luật về công có A=A1 nên A1=480J
Công hao phí là Ams=A2-A1=750-480=270J
Lực ma sát là Fms=Ams:l=270:2,5=108N
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là
H=A1:A2.100=480:750.100=64%
Đáp số Fms=108N; H=64%