Người ta đặt 3 điện tích q 1 = 8 . 10 - 9 C , q 2 = q 3 = - 8 . 10 - 9 C tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 6 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên q 0 = 6 . 10 - 9 C đặt ở tâm O của tam giác ?
Tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 3 cm trong không khí, người ta lần lượt đặt ba điện tích điểm q 1 = q 2 = - 2 . 10 - 10 C v à q 3 = 2 . 10 - 10 C . Xác định độ lớn của cường độ điện trường tại tâm O của tam giác.
Hai điện tích q 1 = 4. 10 - 8 C và q 2 = - 4. 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2. 10 - 9 C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
A. 6,75. 10 - 4 N
B. 1,125. 10 - 3 N
C. 5,625. 10 - 4 N
D. 3,375. 10 - 4 N
Cho hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = - 2 . 10 - 8 C đặt tại A và B cách nhau 8 cm trong chân không. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 10 - 9 C đặt tại trung điểm C của AB
Cho hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = 2 . 10 - 8 C đặt tại A và B cách nhau 8 cm trong chân không. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 10 - 9 C đặt tại trung điểm C của AB
Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10-9C, q2 = q3 = - 8.10-9C tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh 6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9C đặt ở tâm O của tam giác là
A. 72.10-5 N
B. 72.10-6 N
C. 60.10-6 N
D. 5,5.10-6 N
Có 6 điện tích bằng nhau bằng q > 0 đặt trong không khí tại 6 đỉnh của một lục giác đều cạnh a. Xác định lực tổng hợp của 5 điện tích tác dụng lên điện tích còn lại
Tại A, B trong không khí, AB = 8 cm, người ta đặt lần lượt hai điện tích q 1 = 10 - 8 C v à q 2 = - 10 - 8 C .
a. Tính điện thế tại O là trung điểm của AB.
b. Tính điện thế tại điểm M biết và MA = 6 cm.
c. Tính công của lực điện trường khi điện tích q = - 10 - 9 C di chuyển từ O đến M theo quỹ đạo là một nữa đường tròn đường kính OM.
Đặt hai điện tích điểm q1 = -q2 = 8.10-8 C tại A.B trong không khí cách nhau 6 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 8.10-8 C đặt tại C trong hai trường hợp:
b) CA = 4 cm, CB = 10 cm.