Đáp án: D
Giải thích: Mục…1….Trang…28…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đáp án: D
Giải thích: Mục…1….Trang…28…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Nhà truyền giáo trẻ Mu-ha-mét Át-mét đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống thực dân Anh ở
A. Xu-đăng
B. Ai Cập
C. An-giê-ri
D. Ê-ti-ô-pi-a
Ở Xu-đăng, ngay từ năm 1882, nhân dân dưới sự lãnh đạo của nhà truyền giáo trẻ Mu-ha-mét Át-mét đã kháng cự mạnh mẽ chống lại thực dân:
A. Pháp
B. Anh
C. Tây Ban Nha
D. Bồ Đào Nha
Lực lượng chính trị nào đã lãnh đạo cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân 3 nước Đông Dương từ năm 1930?
A. Đảng Cộng sản Lào
B. Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Đảng Cộng sản Campuchia
D. Đảng Cộng sản Đông Dương
Hạt nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản chống lại chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản là tổ chức
A. phái "Sĩ quan trẻ".
B. phái "Sĩ quan già".
C. các Viện quý tộc.
D. Đảng Cộng sản Nhật.
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản có tác động như thế nào đến quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở quốc gia này?
A. Giải phóng nhân dân lao động khỏi ách thống trị của chủ nghĩa quân phiệt
B. Góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản
C. Góp phần thúc đẩy nhanh công cuộc giải phóng đất nước
D. Đẩy nhanh quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở nước này
Trong những năm 30 của thế kỉ XX, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản diễn ra sôi nổi, dưới nhiều hình thức, mà hạt nhân lãnh đạo là:
A. Đảng Dân chủ Tự do
B. Đảng Cộng sản
C. Đảng Dân chủ
D. Đảng Xã hội Dân chủ
Cuộc đấu tranh của nhân dân Haiti dưới sự lãnh đạo của Tútxanh Luyéchiến tranhuya nhằm chống lại kẻ thù là
A. Pháp
B. Italia
C. Tây Ban Nha
D. Bồ Đào Nha
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đảng Quốc đại lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh với phương pháp đấu tranh chủ yếu nào?
A. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị
B. Dùng biện pháp hòa bình, không sử dụng bạo lực, bất hợp tác với thực dân Anh
C. Dùng bạo lực cách mạng
D. Tiến hành khởi nghĩa vũ trang
Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống lại chính sách cai trị hà khắc của thực dân Anh trong những năm 1918 -1929 là
A. bạo lực cách mạng
B. đấu tranh chính trị
C. đấu tranh vũ trang
D. hòa bình, không bạo lực