Văn bản 2: Mây và sóng
câu 1: Theo em bài thơ này có gì độc đáo? Nét độc đáo đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ nào?
GIÚP EM VỚI Ạ EM CẢM ƠN MN NHIEU
Câu thơ: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” sử dụng những biện pháp tu từ nào?
a. Ẩn dụ và hoán dụ
b. Nhân hóa và so sánh
c. So sánh và hoán dụ
d. Ẩn dụ và nhân hóa
Cho bài thơ sau:
“Hôm nay trời nắng như nung
Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày
Ước gì em hóa đám mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm”
(Bóng mây – Thanh Hào)
a. Bài thơ sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ ra các từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ đó?
b. Việc sử dụng biện pháp tu từ ở phần a, có tác dụng gì?
c. Câu “Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày” gợi cho em nhớ tới những câu thơ nào trong bài
Hạt gạo làng ta của tác giả Trần Đăng Khoa?
d. Tìm một câu thành ngữ hoặc tục ngữ cũng cho thấy nỗi vất vả, nhọc nhằn của người nông dân
các bn giúp mik với, gấp, mik sẽ tik 2 lần
Tìm và gạch chân biện pháp tu từ ẩn dụ. Cho biết phép ẩn dụ đó gợi lên hình ảnh gì trong câu thơ:
a/ Đường đời sương gió mịt mù
Vì con hạnh phúc chẳng từ gian nan.
b/ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
c/ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
d/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Trong câu thơ:
“Nắng mưa từ những ngày xưa.
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan”?
hình ảnh “nắng mưa” được dùng theo phép tu từ nào? Nêu ý nghĩa của hình ảnh đó
Bài thơ lời con đường quê có các hình ảnh và biện pháp tu từ nào
Đọc kĩ đoạn thơ sau:
“... Lá thấp cành cao gió đuổi nhau
Góc vườn rụng vội chiếc mo cau
Trái na mở mắt nhìn ngơ ngác
Đàn kiến trường chinh tự thuở nào”.
a) Biện pháp tu từ nào đợc sử dụng trong đoạn thơ trên? Được thể hiện qua từ ngữ nào?
(1đ)
b) Từ những gợi ý từ khổ thơ trên, em hãy tưởng tượng và miêu tả lại khung cảnh của
khu vườn trong một buổi sớm
Phân tích biện pháp tu từ trong câu: "Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ để trên bức tranh: Anh trai tôi".
Đọc đoạn thơ sau: “Sáng nay trời đổ mưa rào
Lẫn trong trái chín ngọt ngào bay hương
Cả đời đi gió đi sương
Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi…”
a. Em hiểu như thế nào về hình ảnh “đi gió đi sương” trong câu thơ thứ ba? Qua đó, em bé muốn bộc lộ, gửi gắm điều gì?
b. Bằng kiến thức về các biện pháp tu từ đã học, em hãy cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ “Cả đời đi gió đi sương”?
Giúp mình với ạ