Người có công thống nhất các mường Lào và sáng lập nước Lan Xang là?
A. Khún Bolom
B. Pha Ngừm
C. Xulinha Vôngxa
D. Chậu A Nụ
Thời thịnh vượng nhất của Vương quốc Lào cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII dưới triều vua Xu-li-nha-vông-xa. Một trong những biểu hiện là:
A. sản vật dồi dào, trao đổi, buôn bán với các nước láng giềng được mở rộng
B. kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh nhất Đông Nam Á
C. chia đất nước thành các châu, quận
D. xây dựng quân đội mạnh về binh khí, giỏi về chiến thuật
Một trong các chính sách đối nội của Lào thời các vua Lang Xang là
A. chia đất nước thành nhiều quốc gia nhỏ
B. xây dựng Lào thành một trung tâm Phật giáo
C. tổ chức buôn bán với các nước láng giềng
D. xây dựng nền kinh tế vững mạnh
Một trong những chính sách đối ngoại của Lào thời các vua Lang Xang là
A. chống các nước Đông Nam Á
B. hòa hiếu với Mianma
C. chống quân xâm lược Thái Lan
D. giữ quan hệ hoà hiếu với Cam-pu-chia và Đại Việt
Nước Lan Xang ở Lào được thành lập vào năm nào?
A. Vào năm 1353
B. Vào năm 1363
C. Vào năm 1533
D. Vào năm 1336
Kết nối tên quốc gia hiện nay ở cột bên trái với tên quốc gia phong kiến ở cột bên phải cho phù hợp về các nước Đông Nam Á
1. Việt Nam 2. Lào 3. Campuchia 4. Thái Lan 5. Inđônêxia… |
a) Môgiôpahít, Srivigiaya b) Đại Việt, Champa c) Ăngco d) Lan Xang e) Sukhôthay, Aútư tưởnghaya |
A. 1 – b, 2 – d, 3 – c, 4 – e, 5 – a
B. 1 – c, 2 – b, 3 – a, 4 – d, 5 – e
C. 1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d, 5 – e
D. 1 – c, 2 – a, 3 – b, 4 – d, 5 – e
Kết nối dữ liệu ở cột bên trái với tên quốc gia ở cột bên phải cho phù hợp
1. Thời kì các quốc gia cổ 2. Thời kì các quốc gia phong kiến 3. Hiện nay |
a) Đại Việt, Champa, Ăngco, Lan Xang, Sukhôthay, Aútư tưởnghaya, Môgiôpaít,… b) Âu Lạc, Champa, Phù Nam, Chân Lạp,… c) Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia,… |
A. 1 – b, 2 – a, 3 – c.
B. 1 – c, 2 – b, 3 – a
C. 1 – a, 2 – b, 3 – c
D. 1 – c, 2 – a, 3 – b
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia. B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới. D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.
B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lan Xang?