Trong trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng, ai đã lãnh đạo binh sĩ chiến đấu đến cùng để bảo vệ thành?
A. Một viên Chưởng cơ
B. Tổng đốc Nguyễn Tri Phương
C. Lưu Vĩnh Phúc
D. Hoàng Tá Viêm
Tổng đốc giữ thành Hà Nội trong sự kiện Pháp tấn công xâm lược Bắc kì lần I là:
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Hoàng Diệu.
C. Hoàng Tá Viêm.
D. Lưu Vĩnh Phúc
Trận Cầu Giấy lần nhất có ảnh hưởng như thế nào đến tâm lý của nhân dân ta và thực dân Pháp trong giai đoạn 1873-1874 ?
A. Nhân dân phấn khởi, Pháp hoang mang lo sợ.
B. Pháp quyết tâm đánh chiếm toàn bộ Việt Nam.
C. Tiêu hao một bộ phận sinh lực của quân Pháp ở Bắc Kì.
D. Buộc Pháp phải rút quân khỏi Bắc Kì.
Vì sao ô Thanh Hà ở Hà Nội lại được đổi tên thành ô Quan Chưởng như hiện nay?
A. Do sự thay đổi địa giới hành chính của người Pháp
B. Do muốn ghi nhớ công lao của Nguyễn Tri Phương và binh lính thành Hà Nội
C. Do muốn ghi nhớ công lao của viên Chưởng cơ và binh lính thành Hà Nội
D. Do sự thay đổi địa giới hành chính của triều Nguyễn
Cho các sự kiện:
1. Quân Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội.
2. đội tàu chiến của Đại úy hải quân Gác-ni-ê (F.Gamier) ra tới Hà Nội.
3. Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương lúc đó đang là Tổng đốc Hà Nội.
Hãy sáp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian
A. 2, 1, 3.
B. 2, 3, 1.
C. 3, 1, 2.
D. 3, 2, 1.
Sáng 19-11-1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương lúc đó đang là Tổng đốc Hà Nội nêu ra yêu cầu
A. nộp ngay thành Hà Nội cho chúng.
B. phải giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp được đóng quân trong nội thành.
C. giải tán lực lượng vũ trang và giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.
D. cung cấp lương thực cho quân đội Pháp ở Hà Nội.
Chỉ huy quân đội triều đình kháng chiến chống thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai (1882) là
A. Tổng đốc Nguyễn Tri Phương.
B. Tổng đốc Hoàng Diệu.
C. Tổng đốc Trương Quang Đản.
D. Tổng đốc Vi Văn Định.
Chiều ngày 31 - 8 - 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha với khoảng 3000 binh lính và sĩ quan, bố trí trên 14 chiến thuyền, kéo tới dàn trận trước cửa biển
A. Hải Phòng
B. Thuận An
C. Cam Ranh
D. Đà Nẵng
Đâu không phải là những cơ hội có thể phản công đánh bại thực dân Pháp mà triều đình Nguyễn đã bỏ qua trong cuộc kháng chiến cuối thế kỉ XIX?
A. Mặt trận Đà Nẵng (1858)
B. Mặt trận Gia Định (đầu năm 1859)
C. Trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873)
D. Trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883)
Sau khi triều đình Huế kí Hiệp ước Hácmăng (1883) và Hiệp ước Patơnốt (1884), phái chủ chiến trong triều đình do ai đứng đầu vẫn hi vọng khôi phục chủ quyền và chờ thời cơ tới?
A. Vua Hàm Nghi.
B. Nguyễn Văn Tường,
C. Vua Duy Tân.
D. Tôn Thất Thuyết.