Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vân Anh Nguyễn.

[Ngữ văn 6]

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Đọc kỹ câu hỏi và chọn phương án theo em là đúng nhất.

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ?

A. Áo chàm đưa buổi phân ly.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ngày Huế đổ máu.
D. Bàn tay ta làm nên tất cả.

Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ?

A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa?

A. Cây dừa sải tay bơi
B. Cỏ gà rung tai
C. Bố em đi cày về
D. Kiến hành quân đầy đường

Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh?

A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh
B. Từ so sánh- sự vật so sánh- phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh-sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.

Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ:

A. Người Cha mái tóc bạc 
B. Bóng Bác cao lồng lộng
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
D. Chú cứ việc ngủ ngon

Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào?

A. Thiếu chủ ngữ 
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
D. Đủ các thành phần câu

Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?

“Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được.

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích

Câu 8: Trong hai dòng thơ sau dòng nào viết đúng chính tả:

A. Ca nô đội lệch
B. Ca lô đội lệch

PHẦN II: ĐỌC - HIỂU (3 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”

(SGK Ngữ văn 6 –NXB Giáo dục 2018)

1. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả bài thơ?

2. Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

3. Em biết gì về hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

4. Trong đoạn thơ,tác giả sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật gì ? Viết đoạn văn 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ đó ?

Đỗ Thanh Hải
29 tháng 3 2021 lúc 23:36

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ?

A. Áo chàm đưa buổi phân ly.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ngày Huế đổ máu.
D. Bàn tay ta làm nên tất cả.

Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ?

A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa?

A. Cây dừa sải tay bơi
B. Cỏ gà rung tai
C. Bố em đi cày về
D. Kiến hành quân đầy đường

Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh?

A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh
B. Từ so sánh- sự vật so sánh- phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh-sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.

Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ:

A. Người Cha mái tóc bạc 
B. Bóng Bác cao lồng lộng
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
D. Chú cứ việc ngủ ngon

Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào?

A. Thiếu chủ ngữ 
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
D. Đủ các thành phần câu

Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?

“Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được.

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích

Câu 8: Trong hai dòng thơ sau dòng nào viết đúng chính tả:

A. Ca nô đội lệch
B. Ca lô đội lệch

Đỗ Thanh Hải
29 tháng 3 2021 lúc 23:46

Phần II :Đọc-hiểu

Câu 1 Đoạn thơ trên trích trong bài thơ: Đêm nay Bác không ngủ, tác giả: Minh Huệ

Câu 2 Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm

Câu 3  Hoàn cảnh: Bài thơ dựa trên sự kiện: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.

Câu 4

Khổ thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: như, hơn và kết hợp từ láy : lồng lộng, cho thấy sự mơ màng của anh đội viên. Trong sự mơ màng ấy, anh đã thấy hình ảnh Bác hiện lên "cao lồng lông", bác đến bên anh đội viên, thật ấm áp, gần gũi :"ấm hơn ngọn lửa hồng". Khi mọi người đang say giấc nồng, thì Bác lại không ngủ. Hình ảnh Bác ở đây thật lớn lao, vĩ đại, nhưng lại vô cùng ấm áp, gần gũi với mọi người. Qua đó, cho thấy tình cảm kính yêu, sự ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác. Đồng thời, đoạn thơ cũng thể hiện tình cảm ngợi ca trân trọng của tác giả với Bác Hồ kính yêu. Đọc xong đoạn văn, lòng em không khỏi xúc động trước những tình cảm của Bác dành cho mọi người,cho nhân dân. Qua đó thấy rằng mình cần cố gằng hơn trong học tập, lao động để không phụ công lao của Người.

don
30 tháng 3 2021 lúc 10:48

 thưa cô em lười ghi cả câu quá 

1-B 2-B 3-C 4-D 5-A 6-C 7-A 8-B

don
30 tháng 3 2021 lúc 10:59

tự luận

1 đoạn thơ trên trích trong văn bản Đêm nay Bác ko ngủ. Tác giả Minh Huệ.

2 PTBĐ chính là biểu cảm 

3 hoàn cảnh ra đời ( năm 1951) từ sự kiện Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta,trong cuộc chiến dịch biên giới cuối năm 1950.

4 đoạn thơ trên sự dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.(đoạn văn em viết vào vở như em ko thể chụp đc vì em dùng máy tính) Cảm ơn cô Vân Anh đã cho em đề ôn thi hihi

Dang Khoa ~xh
30 tháng 3 2021 lúc 11:28

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ?

A. Áo chàm đưa buổi phân ly.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ngày Huế đổ máu.
D. Bàn tay ta làm nên tất cả.

Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ?

A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa?

A. Cây dừa sải tay bơi
B. Cỏ gà rung tai
C. Bố em đi cày về
D. Kiến hành quân đầy đường

Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh?

A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh
B. Từ so sánh- sự vật so sánh- phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh-sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.

Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ:

A. Người Cha mái tóc bạc 
B. Bóng Bác cao lồng lộng
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
D. Chú cứ việc ngủ ngon

Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào?

A. Thiếu chủ ngữ 
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
D. Đủ các thành phần câu

Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?

“Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được.

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích

Câu 8: Trong hai dòng thơ sau dòng nào viết đúng chính tả:

A. Ca nô đội lệch
B. Ca lô đội lệch

PHẦN II: ĐỌC - HIỂU

1. - Trích từ bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ"

   - Tác giả: Minh Huệ

2. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm có yếu tố tự sự và miêu tả.

3. - Sáng tác vào năm 1951, dựa trên 1 sự kiện có thật là cuối năm 1950 Bác Hồ trực tiếp lãnh đạo chỉ huy chống giặc Pháp của nhân dân ta. Qua lời kể của 1 anh chiến sĩ.

4. Biện pháp tu từ trên trong ngữ văn là so sánh và ẩn dụ được thể hiện ở câu văn " Bóng bác cao lồng lộng, ấm như ngọn lửa hồng ". Tác giả đã sử dụng biện pháp này để miêu tả câu văn, làm cho nó thêm sinh động, gần gũi. Khi chúng ta đọc câu thơ sẽ làm cho ta cảm thấy gần gũi như lạc vào trong bài thơ mà tác giả đã viết nên. Câu văn thể hiện cho chúng ta hình bóng của Bác cao lớn và ấm áp như thế nào. Tác giả đã so sánh hình ảnh của bác với ngọn lửa hồng và tác giải cũng đã ẩn dụ bóng bác thể hiện cho Bác Hồ làm cho chúng ta phân vân khi đọc làm ta bị cuốn hút. Và chính vì biện pháp đó đã làm nên một nội dung thật hay. Dù sẽ có một vài bạn đọc không hiểu được ý nghĩa của đoạn thơ nhưng với em , em đã hiểu được nội dung mà tác giả muốn truyền đến cho chúng ta.

Smile
30 tháng 3 2021 lúc 13:02

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Đọc kỹ câu hỏi và chọn phương án theo em là đúng nhất.

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ?

A. Áo chàm đưa buổi phân ly.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ngày Huế đổ máu.
D. Bàn tay ta làm nên tất cả.

Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ?

A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa?

A. Cây dừa sải tay bơi
B. Cỏ gà rung tai
C. Bố em đi cày về
D. Kiến hành quân đầy đường

Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh?

A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh
B. Từ so sánh- sự vật so sánh- phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh-sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.

Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ:

A. Người Cha mái tóc bạc 
B. Bóng Bác cao lồng lộng
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
D. Chú cứ việc ngủ ngon

Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào?

A. Thiếu chủ ngữ 
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
D. Đủ các thành phần câu

Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?

“Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được.

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích

Câu 8: Trong hai dòng thơ sau dòng nào viết đúng chính tả:

A. Ca nô đội lệch
B. Ca lô đội lệch

nguyễn mạnh tuấn
30 tháng 3 2021 lúc 20:00

1-B 2-B 3-C 4-D 5-A 6-C 7-A 8-B

Khôi Nguyênx
30 tháng 3 2021 lúc 20:54

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ? là câu 

A. Áo chàm đưa buổi phân ly.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ngày Huế đổ máu.
D. Bàn tay ta làm nên tất cả.

Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ? là câu

A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa? là câu 

A. Cây dừa sải tay bơi
B. Cỏ gà rung tai
C. Bố em đi cày về
D. Kiến hành quân đầy đường

Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh? là câu 

A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh
B. Từ so sánh- sự vật so sánh- phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh-sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.

Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ: là câu 

A. Người Cha mái tóc bạc 
B. Bóng Bác cao lồng lộng
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
D. Chú cứ việc ngủ ngon

Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào? là câu 

A. Thiếu chủ ngữ 
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
D. Đủ các thành phần câu

Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?

“Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được.là câu 

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích

Câu 8: Trong hai dòng thơ sau dòng nào viết đúng chính tả: là câu 

A. Ca nô đội lệch
B. Ca lô đội lệch

cô nhớ tick nhé

Mun Bánh Xèo
31 tháng 3 2021 lúc 19:05

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ?

A. Áo chàm đưa buổi phân ly.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ngày Huế đổ máu.
D. Bàn tay ta làm nên tất cả.

Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ?

A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa?

A. Cây dừa sải tay bơi
B. Cỏ gà rung tai
C. Bố em đi cày về
D. Kiến hành quân đầy đường

Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh?

A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh
B. Từ so sánh- sự vật so sánh- phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh-sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.

Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ:

A. Người Cha mái tóc bạc 
B. Bóng Bác cao lồng lộng
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
D. Chú cứ việc ngủ ngon

Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào?

A. Thiếu chủ ngữ 
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
D. Đủ các thành phần câu

Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?

“Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được.

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích

Câu 8: Trong hai dòng thơ sau dòng nào viết đúng chính tả:

A. Ca nô đội lệch
B. Ca lô đội lệch

Đỗ Minh Châu
15 tháng 4 2021 lúc 7:56

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Câu 1: 

B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 2: 

B. Hai.
Câu 3: 

C. Bố em đi cày về
Câu 4: 
D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.

Câu 5. 

A. Người Cha mái tóc bạc 
Câu 6

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

Câu 7. 

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

Câu 8: 

B. Ca lô đội lệch

PHẦN II: ĐỌC - HIỂU (3 điểm)

Câu 1 Đoạn thơ trên trích trong bài thơ: Đêm nay Bác không ngủ, tác giả: Minh Huệ

Câu 2 Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm

Câu 3  Hoàn cảnh: Bài thơ dựa trên sự kiện: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.

Câu 4

Khổ thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: như, hơn và kết hợp từ láy : lồng lộng, cho thấy sự mơ màng của anh đội viên. Trong sự mơ màng ấy, anh đã thấy hình ảnh Bác hiện lên "cao lồng lông", bác đến bên anh đội viên, thật ấm áp, gần gũi :"ấm hơn ngọn lửa hồng".

Ngô Hải Nam
19 tháng 4 2021 lúc 20:09

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ?

A. Áo chàm đưa buổi phân ly.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ngày Huế đổ máu.
D. Bàn tay ta làm nên tất cả.

Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ?

A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa?

A. Cây dừa sải tay bơi
B. Cỏ gà rung tai
C. Bố em đi cày về
D. Kiến hành quân đầy đường

Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh?

A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh
B. Từ so sánh- sự vật so sánh- phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh-sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.

Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ:

A. Người Cha mái tóc bạc 
B. Bóng Bác cao lồng lộng
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
D. Chú cứ việc ngủ ngon

Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào?

A. Thiếu chủ ngữ 
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
D. Đủ các thành phần câu

Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?

“Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được.

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích

Câu 8: Trong hai dòng thơ sau dòng nào viết đúng chính tả:

A. Ca nô đội lệch
B. Ca lô đội lệch

Phần 1:

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ?

A. Áo chàm đưa buổi phân ly.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ngày Huế đổ máu.
D. Bàn tay ta làm nên tất cả.

Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ?

A. Một.
B. Hai.
Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa?

A. Cây dừa sải tay bơi
C. Bố em đi cày về
Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh?

A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh
D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.

Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ:

A. Người Cha mái tóc bạc 
Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào?

A. Thiếu chủ ngữ 
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?

“Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được.

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Câu 8: Trong hai dòng thơ sau dòng nào viết đúng chính tả:

A. Ca nô đội lệch
B. Ca lô đội lệch

Phần 2

Câu 4:

"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng​"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.​
4 câu thơ ngắn gọn với hai hình ảnh so sánh độc đáo vùa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi, như thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.​

Phần 1:

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ?

A. Áo chàm đưa buổi phân ly.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ngày Huế đổ máu.
D. Bàn tay ta làm nên tất cả.

Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ?

A. Một.
B. Hai.
Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa?

A. Cây dừa sải tay bơi
C. Bố em đi cày về
Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh?

A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh
D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.

Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ:

A. Người Cha mái tóc bạc 
Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào?

A. Thiếu chủ ngữ 
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?

“Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được.

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Câu 8: Trong hai dòng thơ sau dòng nào viết đúng chính tả:

A. Ca nô đội lệch
B. Ca lô đội lệch

Phần 2

 

Câu 1: Bài thơ đêm nay bác không ngủ,tác giả Minh Huệ.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
Câu 3: Hoàn cảnh ra đời vào chiến dịch biên giới năm 1950,Bác Hồ trực tiếp  ra mặt chỉ huy và theo dõi đội quân.

Câu 4:

 

"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng​"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.​
4 câu thơ ngắn gọn với hai hình ảnh so sánh độc đáo vùa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi, như thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.​

Good boy
13 tháng 5 2021 lúc 14:41

1B

2B

3C

4D

5A

6C

7A

8B

Laville Venom
14 tháng 5 2021 lúc 18:36

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ?

A. Áo chàm đưa buổi phân ly.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ngày Huế đổ máu.
D. Bàn tay ta làm nên tất cả.

Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ?

A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa?

A. Cây dừa sải tay bơi
B. Cỏ gà rung tai
C. Bố em đi cày về
D. Kiến hành quân đầy đường

Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh?

A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh
B. Từ so sánh- sự vật so sánh- phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh-sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.

Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ:

A. Người Cha mái tóc bạc 
B. Bóng Bác cao lồng lộng
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
D. Chú cứ việc ngủ ngon

Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào?

A. Thiếu chủ ngữ 
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
D. Đủ các thành phần câu

Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?

“Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được.

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích

Câu 8: Trong hai dòng thơ sau dòng nào viết đúng chính tả:

A. Ca nô đội lệch
B. Ca lô đội lệch

Laville Venom
14 tháng 5 2021 lúc 18:38

Phần II :Đọc-hiểu

Câu 1 Đoạn thơ trên trích trong bài thơ: Đêm nay Bác không ngủ, tác giả: Minh Huệ

Câu 2 Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm

Câu 3  Hoàn cảnh: Bài thơ dựa trên sự kiện: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.

Câu 4

Khổ thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: như, hơn và kết hợp từ láy : lồng lộng, cho thấy sự mơ màng của anh đội viên. Trong sự mơ màng ấy, anh đã thấy hình ảnh Bác hiện lên "cao lồng lông", bác đến bên anh đội viên, thật ấm áp, gần gũi :"ấm hơn ngọn lửa hồng". Khi mọi người đang say giấc nồng, thì Bác lại không ngủ. Hình ảnh Bác ở đây thật lớn lao, vĩ đại, nhưng lại vô cùng ấm áp, gần gũi với mọi người. Qua đó, cho thấy tình cảm kính yêu, sự ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác. Đồng thời, đoạn thơ cũng thể hiện tình cảm ngợi ca trân trọng của tác giả với Bác Hồ kính yêu. Đọc xong đoạn văn, lòng em không khỏi xúc động trước những tình cảm của Bác dành cho mọi người,cho nhân dân. Qua đó thấy rằng mình cần cố gằng hơn trong học tập, lao động để không phụ công lao của Người.

don
31 tháng 3 2021 lúc 11:03

 So sánh là biện pháp tu từ đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc kia làm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt. Không những thế nó còn giụp bài văn hay hơn và làm cho sự vật sự việc trong bài văn trở nên hấp dẫn và sinh động hơn.Như đoạn văn trên, tác giả đã dùng cả 2 kiểu so sánh(ngang bằng và ko ngang bằng) để miêu tả anh đội viên và Bác trở nên sinh động.Em cảm nhận thấy (trong đoạn văn) em như bị chìm vào giấc mông cùng anh đội viên bởi biện pháp tu từ ấy.Em cũng cảm thấy bóng Bác rất ấm.So sánh là 1 biện pháp tu từ đặc biệt.Từ khái niệm lẫn ý nghĩa đều hay.(hi vọng cô có thể sửa chữa bài văn này.Em xin cảm ơn)

little devil
12 tháng 4 2021 lúc 11:01

B.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Khôi Nguyênx
30 tháng 3 2021 lúc 20:55

còn câu b em chưa làm được 

Lục Tiểu Ly
1 tháng 4 2021 lúc 21:31

A thưa côhihi

Phần 2

Câu 1: Bài thơ đêm nay bác không ngủ,tác giả Minh Huệ.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
Câu 3: Hoàn cảnh ra đời vào chiến dịch biên giới năm 1950,Bác Hồ trực tiếp  ra mặt chỉ huy và theo dõi đội quân.

idol2k8
24 tháng 5 2021 lúc 16:19

Phần 1:

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ?

A. Áo chàm đưa buổi phân ly.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Ngày Huế đổ máu.
D. Bàn tay ta làm nên tất cả.

Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ?

A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa?

A. Cây dừa sải tay bơi
B. Cỏ gà rung tai
C. Bố em đi cày về
D. Kiến hành quân đầy đường

Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh?

A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh
B. Từ so sánh- sự vật so sánh- phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh-sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.

Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ:

A. Người Cha mái tóc bạc 
B. Bóng Bác cao lồng lộng
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
D. Chú cứ việc ngủ ngon

Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào?

A. Thiếu chủ ngữ 
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
D. Đủ các thành phần câu

Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?

“Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được.

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích

Câu 8: Trong hai dòng thơ sau dòng nào viết đúng chính tả:

A. Ca nô đội lệch
B. Ca lô đội lệch

Phần 2

 

Câu 1: Bài thơ đêm nay bác không ngủ,tác giả Minh Huệ.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
Câu 3: Hoàn cảnh ra đời vào chiến dịch biên giới năm 1950,Bác Hồ trực tiếp  ra mặt chỉ huy và theo dõi đội quân.

Câu 4:

 

"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng​"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.​
4 câu thơ ngắn gọn với hai hình ảnh so sánh độc đáo vùa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi, như thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.​


Các câu hỏi tương tự
33 - 6/6 - Phạm Ngọc Trú...
Xem chi tiết
Sakura Kinomoto
Xem chi tiết
Nhi
Xem chi tiết
Tram Vo
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Tiểu Mơ Hồ
Xem chi tiết
Hoàng Mai Linh
Xem chi tiết
Akari Karata
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Minh Ngoc Phan
Xem chi tiết