Ngữ liệu là một đoạn trích
1) Xác định ngữ liệu trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
2) Nêu nội dung chính của đoạn trích
3) Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong đoạn trích
4) Kể tên 2 văn bản cùng thể loại
a) Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
- Huế là một trong những trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn của Việt Nam.
(Huế)
- Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng).
(Khởi nghĩa Nông Văn Vân)
Trong đoạn văn trên ta thường gặp từ gì? Sau từ ấy người ta cung cấp một kiến thức như thế nào? Hãy nêu vai trò và đặc điểm của loại câu văn định nghĩa, giải thích trong văn bản thuyết minh.
b) Phương pháp liệt kê
Phương pháp liệt kê có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày tính chất sự việc. (trang 127 SGK Ngữ văn 8 tập 1)
c) Phương pháp nêu ví dụ
Chỉ ra và nêu tác dụng của các ví dụ trong đoạn trích (trang 127 SGK Ngữ văn 8 tập 1)
d) Phương pháp dùng số liệu, con số
Đoạn văn (trang 127 SGK Ngữ văn 8 tập 1) cung cấp những số liệu, con số nào? Nếu không có số liệu, có thể làm sáng tỏ vai trò của cỏ trong thành phố không?
e) Phương pháp so sánh
Đọc câu văn (trang 128 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và cho biết tác dụng của phương pháp so sánh.
f) Phương pháp phân loại phân tích
Hãy cho biết bài Huế đã trình bày đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào?
Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?
A. Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm
B. Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động
C. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc
D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh
Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn
a. Đọc đoạn thứ nhất của văn bản trên và tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn.
b. Đọc đoạn thứ hai của văn bản và tìm câu then chốt của đoạn. Vì sao em biết đó là câu chủ đề của đoạn.
c. Từ các nhận thức trên, em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì? Chúng đóng vai trò gì trong văn bản?
viết 1 đoạn văn khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về 1 nhân vật đã học trong chương trình ngữ văn lớp 8, trong đó có sử dụng các biện pháp tu từ đã học. chỉ rõ các biện pháp tu từ đã sử dụng trong đoạn văn
Phần văn bản: 1. Văn bản nhật dụng < Nhận biết thể loại văn học của các văn bản. 2.Các bài ca dao < hiểu nội dung và nhận biết thể loại 3. Thơ trung đại< hiểu nội dung, ý nghĩa 4. Thơ đường< hiểu nội dung, ý nghĩa. Phần tiếng Việt: 1. Từ Hán Việt ( nhận biết và giải thích đúng nghĩa) 2. Đại từ, quan hệ từ ( nhận biết đại từ, quan hệ từ) 3. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đồng âm ( Xác định qua đoạn văn để cho) 4. Điệp ngữ, chơi chữ ( Xác định biện pháp tu từ lên quan )
Các đoạn văn sau có phải là văn thuyết minh không? Vì sao?
a. Sách giáo khoa Ngữ Văn 8 tập một là cuốn sách có 17 bài học bao gồm ba phần chính là Văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn. Phần Văn bản được chọn lọc từ những tác phẩm nổi tiếng của các tác gia trong và ngoài nước hướng vào những chủ đề chính như tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, tình thầy trò, bạn bè. Phần Tiếng Việt tập trung chủ yếu và nghĩa của từ, từ loại và cấu trúc ngữ pháp của câu, các biện pháp tu từ. Đối với phần tập làm văn nội dung trọng yếu ở phần tạo lập các văn bản thuyết minh, cách áp dụng các phương pháp thuyết minh khi viết. Cách trình bày sách khoa học theo các đề mục lý thuyết, ghi nhớ, luyện tập thực hành giúp người sử dụng (giáo viên, học sinh) có thể dễ dàng xâu chuỗi kiến thức.
b. Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam. Bác là nhà cách mạng lỗi lạc, người sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam. Người sinh ra tại quê ngoại Kim Liên, Nghệ An trong một gia đình có truyền thống Nho học. Năm 1911 với bí danh là Văn Ba,
Đọc bài “Rừng cọ quê tôi” (tr.13, SGK Ngữ Văn 8/1):
a, Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào?
b, Văn bản trên viết về đối tượng nào? Về vấn đề gì?
c, Văn bản gồm mấy đoạn văn? Xác định ranh giới bố cục?
d, Các đoạn văn phần thân bài đã trình bày đối tượng theo thứ tự nào?
e, Nêu chủ đề của văn bản? Tìm từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của văn bản?
g, Tìm câu chủ đề trong 3 đoạn văn phần thân bài (nếu có)? Chỉ ra cách trình bày nội dung mỗi đoạn văn và biến đổi đoạn văn 4 với cách trình bày khác.
Làm ý a và g thôi cũng được nhé!
BT2: Đọc ngữ liệu sau đây và trả lời câu hỏi bên dưới: “Hằng năm cứ vào cuối thu…….Hôm nay tôi đi học”.a. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai? Xác định thể loại văn bản?b. Chỉ ra những phương thức biểu đạt đc sử dụng trong đoạn văn.c. Tìm câu mở rộng thành phần và xác định cụm C-V mở rộng thành phần trong câu đó.d. Tìm và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong long tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.e. Câu văn “Hằng năm cứ vào cuối thu khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên ko có những đám mây bang bạc, long tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường” gợi cho em cảm xúc gì?