Đáp án C
Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi, Rô – bin – sơn ngoài đảo hoang
Đáp án C
Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi, Rô – bin – sơn ngoài đảo hoang
Có ai biết nội dung chính của ba truyện ngắn Làng, Những ngôi sao xa xôi, Lặng lẽ Sa Pa là gì không ạ
mn giúp mình với tối nay mình đến hạn nộp rồi ạ :(
Hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau về nội dung, giá trị nội dung của 2 tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" và "Những ngôi sao xa xôi".
Câu 1; giải thích nhan đề " những ngôi sao xa xôi"
Câu 2: nêu các hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong văn bản ' Bến quê"
Câu 3: nêu ngôi kể và tác dụng của ngôi kể trong truyện : những ngôi sao xa xôi"
Giúp tớ với tớ cần gấp
ai trả lời đúng mink đều tích ( 1 câu = 1 tick )
Từ các truyện ngắn những ngôi sao xa xôi lê minh khuê ), Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long ) , nêu cảm nhận của em về lòng yêu thương của con người Việt Nam trong chiến tranh. Theo em , thế hệ trẻ ngày nay cần tiếp nối truyền thống yêu nước của cha anh như thế nào ?
Tóm tắt cốt truyện, tình huống chính và nêu chủ đề của các truyện ngắn: Làng (Kim Lân), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng).
Câu 1: giải thích nhan đề "Những ngôi sao xa xôi"
Câu 2:Nêu các hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong văn bản"Bến quê"
Câu 3:Nêu ngôi kể và tác dụng của ngôi kể trong văn bản" những ngôi sao xa xôi"
Giúp tớ với tớ cần gấp mai kiểm tra rồi
ai trả lời nhanh tớ tik cho ( 1 câu = 2 tick )
Viết bài văn kể lại một sự việc (chi tiết) nào đó có ý nghĩa trong các văn bản truyện lớp 9 đã học từ tuần 9- 17 (có yếu tố nghị luận; miêu tả; đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm)
(Lưu ý các VB: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà
Chọn A, B, C, D
1. Lê Minh Khuê là tác giả của truyện ngắn nào?
A. Làng B. Những ngôi sao xa xôi
C. Lão Hạc D. Chiếc Lược Ngà
2. Bài thơ nào được kết thúc bằng hình ảnh "Đầu súng trăng treo"?
A. Nhớ Rừng B. Quê Hương
C. Sang Thu D. Đồng Chí
3. Truyện ngắn Chiếc lược ngà của tác giả nào?
A. Kim Lân B. Nguyễn Quang Sáng
C. Nam Cao D. Nguyễn Du
4. Bài thơ nào được bắt đầu bằng hình ảnh mặt trời
A. Bếp lửa
B. Nói với con
C. Đoàn thuyền đánh cá
D. Bài thơ về Tiểu đội xe không kính
Trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long, có đoạn viết:
- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu càng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình, Bấy giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Và khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia, Công việc của cháu gian khổ thế cứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả "thèm" hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy”
(Trích SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)
Câu 1. Đoạn văn là lời tâm sự của anh thanh niên với ai, nói trong hoàn cảnh nào? Lời Tâm sự đó đã bộc lộ những nét đáng quỷ nào của nhân vật? Vì sao có lúc anh thanh niên sử dụng từ “cháu” để xưng hô, lúc lại dùng từ “ta”? (2,0 điểm)
Câu 2. Chỉ ra thành phần khởi ngữ và nêu tác dụng của dầu gạch ngang được sử dụng trong đoạn văn. (1,0 điểm)
Câu 3. Trong “Lặng lẽ Sa Pa", có những nhân vật dù chỉ giản tiếp xuất hiện qua lời kể của anh thanh niên xong vẫn hiện lên với những nét cao quỷ đảng khâm phục. Đó là những nhân vật nào? (0,5 điểm)
Câu 4. Nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long có những phẩm chất cao đẹp của người lao động. Bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 15 câu, em hãy phân tích làm rõ điều đó, trong đoạn có cầu chứa thành phần phụ chủ phép nối để liên kết (gạch dưới câu chứa thành phần phụ chủ và từ ngữ dùng làm phép nối (3,5 điểm).
mọi ng giúp em với ạ
qua phẩm chất của nhân vật ông Hai trong Làng và anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa và hai nhân vật là ông Sáu và bé Thu trong Chiếc Lược Ngà em rút ra được bài học gì qua từng nhân vật