Câu 23: “...người Đường Lâm (Sơn Tây- Hà Nội), cha là Ngô Mân, làm châu mục Đường Lâm.” Thông tin trên nói về nhân vật lịch sử nào?
A. Dương Đình Nghệ
B. Ngô Quốc Trị
C. Ngô Quyền
D. Ngô Quốc Đạt
Câu 1:Cuộc phát kiến địa lý đầu tiên tiến hành vào thế kỉ nào Câu 2: Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu Câu 3: Ai là người đầu tiên tìm ra châu mĩ Câu 4: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu âu là Câu 6: Ngô Quyền lên ngôi vua và đóng đô ở đâu Câu 5 : Giai cấp tư sản được hình thành từ những thành phần nào Câu 7: Việc làm nào cử Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc Câu 8 : Ai là người có công dẹp loạn 12 sư quân thống nhất đất nước Câu 9: Ngô Quyền mất năm bao nhiêu Câu 10 : Để tưởng nhớ đến công lao to lớn của Ngô Quyền nhân dân ta đã làm gì Câu 11: Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu Câu 12: Nhà Lý đổi tên nước thành đại việt năm bao nhiêu Câu 13: Bộ luật thành văn đầu tiên nước ta là Câu 14: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò Câu 15: Cấm quân là gì Câu 16: Nhà Lý xây dựng văn miếu Quốc Tử Giams để làm gì Câu 17 : Thời Lý nội dung học tập chủ yếu là Câu 18 : Về điêu khắc hình tượng độc đáo phổ biến nhất thời Lý là Câu 19: Nhà Tống làm gì để giải uyết những khó khăn trong nước Câu 20: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện những biện pháp gì Câu 21: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống Câu 22: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung ,châu Khâm , châu Liêm nhằm mục đích Câu 23: Để chuẩn bị cuộc chiến tranh lâu dài với quân Tống ,sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì Câu 24: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ ,làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì Câu 25: Lý Thường Kiệt đã chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào Câu 26: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa Câu 27 : Ai là người chỉ đạo kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lý Câu 28: Sau khi rút quân khỏi Ung Châu ,Lý Thường Kiệt cho quân bố phòng ở đâu
Câu 1. Khu vực Đông Nam Á nằm ở
A. phía đông nam của châu Á. B. phía tây nam của châu Á.
C. phía đông bắc của châu Á. D. phía đông của châu Á.
Từ thế kỉ III đến đầu thế kỉ VI, vùng đất Giao Châu gồm những quận nào?
a) Giao Châu và Ái Châu.
b) Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.
c) Giao Châu, Ái Châu và Hoàng Châu.
d) Giao Chỉ và Cửu Chân.
Trả lời chính xác cái nha.
Câu 1. Dấu tích đầu tiên của Người tối cổ trên thế giới được tìm thấy ở đâu?
A. Châu Phi
B. Châu Á
C. Châu Mĩ
D. Châu Âu
Câu 2. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế nào?
A. Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.
B. Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.
C. Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người.
D. Vượn người, Người tinh khôn, Người hiện đại.
Câu 3. So với người tối cố, Người tinh khôn đã biết:
A. Săn bắt, hái lượm.
B. Ghè đẽo đá làm công cụ
C. Dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ
D. Trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, trang sức.
Câu 4. Trong xã hội nguyên thủy của cải làm ra theo nguyên tắc:
A. Người làm nhiều hưởng nhiều
B. Xuất hiện tư hữu chiếm đoạt của cải
C. Của cải chung, làm chung, hưởng như nhau
D. Của cải chia theo mức độ làm việc
Câu 5. Kim loại đầu tiên mà con người tìm thấy là:
A. Sắt
B. Đồng
C. Vàng
D. Nhôm
Câu 6. Công cụ lao động lao động bằng kim loại đã giúp con người thời nguyên thủy
A. thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở.
B. tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa.
C. sống quây quần, gắn bó với nhau.
D. chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài.
Câu 7. Khi xã hội nguyên thủy tan rã thì xã hội mới nào của con người được hình thành?
A. xã hội phân biệt giàu-nghèo
B. xã hội có giai cấp
C. xã hội công bằng
D. Xã hội không có giai cấp
Câu 8. Trong xã hội có giai cấp, mối quan hệ giữa người với người như thế nào?
A. quan hệ bình đẳng
B. quan hệ ngang hang
C. quan hệ bất bình đẳng
D. quan hệ công bằng
Câu 9. Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?
A. Thiên niên kỉ IV.
B. Thiên niên kỉ IV TCN.
C. Thiên niên kỉ V.
D. Thiên niên kỉ V TCN.
Câu 10. Xã hội nguyên thủy tan rã khi nào?
A. Xã hội có giai cấp
B. Xuất hiện rìu đá
C. Khi tìm ra lửa
D. Khi biết trồng trọt
Câu 11. Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thủy?
A. Sự xuất hiện của chế độ tư hữu.
B. Sự xuất hiện của công cụ kim loại.
C. Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ.
D. Năng suất lao động tăng nhanh.
Câu 12. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới xã hội nguyên thủy tan rã là
A. xã hội chưa phân hóa giàu nghèo.
B. tư hữu xuất hiện.
C. con người có mối quan hệ bình đẳng.
D. công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến.
Câu 13. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?
A. Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.
B. Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.
C. Viết chữ trên những tấm sét ướt.
D. Xây dựng nhiều kim tự tháp.
Câu 14. Sự xuất hiện của công cụ kim loại đưa tới bước tiến đầu tiên của xã hội nguyên thủy là
A. xuất hiện gia đình phụ hệ.
B. hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước.
C. xuất hiện chế độ tư hữu.
D. xuất hiện sản phẩm dư thừa thường xuyên.
Câu 15. Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại, đặc biệt là công cụ bằng sắt đã tác động như thế nào đến kinh tế cuối thời nguyên thủy?
A. Diện tích canh tác nông nghiệp chưa được mở rộng.
B. Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm dư thừa.
C. Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm chỉ đủ để ăn.
D. Diện tích canh tác nông nghiệp được mở rộng, chất lượng sản phẩm chưa cao.
Câu 16. Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?
Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Hán ở?
A. Ái Châu(Thanh Hóa)
B.Tống Bình(Hà Nội)
C.Bạch Hạc(Phú Thọ)
D.Đường Lâm(Sơn Tây-Hà Nội)
bạn nào làm nhanh mik tick cho
“...người Đường Lâm (Sơn Tây- Hà Nội), cha là Ngô Mân, làm châu mục Đường Lâm.” Thông tin trên nói về nhân vật lịch sử nào?
A. Dương Đình Nghệ
B. Ngô Quốc Trị
C. Ngô Quyền
D. Ngô Quốc Đạt
Câu 4. Vì sao khu vực Động Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng? A. Nằm giáp Trung Quốc. B. Nằm giáp Án Độ. C. Tiếp giáp với khu vực châu Á gió mùa. D. Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.