sau khi học xong văn bản Vượt thác, qua hình ảnh dượng Hương Thư đang vượt thác đã cho em ấn tượng gì?
- Hình ảnh dượng Hương Thư đang vượt thác“giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ” gợi liên tưởng đến vẻ đẹp huyền thoại của những người anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường. Những phẩm chất ấy như đang sống lại trong vẻ đẹp dũng mãnh và đầy sức mạnh của những con người lao động bình thường trong công cuộc chinh phục thiên nhiên. Hình ảnh dượng Hương Thư khi vượt thác đối lập với hình ảnh dượng Hương Thư lúc ở nhà “nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ”; qua đó, tác giả muốn khẳng định những phẩm chất đáng quý của người lao động: những con người hiền lành, khiêm tốn, giản dị trong đời thường nhưng lại vô cùng dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong cuộc đối đấu với thử thách của thiên nhiên.
mk trả lời vậy được ko nếu chưa thì góp ý cho mk nha làm ơn mai thi rồi
Dưới đây là một số chú thích trong những bài văn các em đã học:
- tập quán: thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc...) được hình thành từ lâu trong cuộc sống, được mọi người làm theo.
- lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.
- nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
Em hãy cho biết:
1. Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận?
2. Bộ phận nào chú thích nêu lên nghĩa của từ?
3. Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây?
Tập quán: thói quen của một cộng đồng ( địa phương và v..v.) được hình thành từ lâu trong đời sống đc mọi người làm theo
Lẫm liệt: hùng dũng oai liệt
Nao núng: lung lay không vững lòng tin của mình
Hãy cho biết
1 Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận
2 Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ
3 Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây
sau khi học xong văn bản Vượt thác, qua hình ảnh dượng Hương Thư đang vượt thác đã cho em ấn tượng gì?
- Hình ảnh dượng Hương Thư đang vượt thác“giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ” gợi liên tưởng đến vẻ đẹp huyền thoại của những người anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường. Những phẩm chất ấy như đang sống lại trong vẻ đẹp dũng mãnh và đầy sức mạnh của những con người lao động bình thường trong công cuộc chinh phục thiên nhiên. Hình ảnh dượng Hương Thư khi vượt thác đối lập với hình ảnh dượng Hương Thư lúc ở nhà “nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ”; qua đó, tác giả muốn khẳng định những phẩm chất đáng quý của người lao động: những con người hiền lành, khiêm tốn, giản dị trong đời thường nhưng lại vô cùng dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong cuộc đối đấu với thử thách của thiên nhiên.
mk tl vậy được ko
sau khi học xong văn bản Vượt thác, qua hình ảnh dượng Hương Thư đang vượt thác đã cho em ấn tượng:
- Hình ảnh dượng Hương Thư đang vượt thác“giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ” gợi liên tưởng đến vẻ đẹp huyền thoại của những người anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường. Những phẩm chất ấy như đang sống lại trong vẻ đẹp dũng mãnh và đầy sức mạnh của những con người lao động bình thường trong công cuộc chinh phục thiên nhiênHình ảnh dượng Hương Thư khi vượt thác đối lập với hình ảnh dượng Hương Thư lúc ở nhà “nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ”; qua đó, tác giả muốn khẳng định những phẩm chất đáng quý của người lao động: những con người hiền lành, khiêm tốn, giản dị trong đời thường nhưng lại vô cùng dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong cuộc đối đấu với thử thách của thiên nhiên.
mk tl như vậy được chưa
sau khi học xong văn bản Vượt thác, qua hình ảnh dượng Hương Thư đang vượt thác đã cho em ấn tượng gì?
- Hình ảnh dượng Hương Thư đang vượt thác“giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ” gợi liên tưởng đến vẻ đẹp huyền thoại của những người anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường. Những phẩm chất ấy như đang sống lại trong vẻ đẹp dũng mãnh và đầy sức mạnh của những con người lao động bình thường trong công cuộc chinh phục thiên nhiên. Hình ảnh dượng Hương Thư khi vượt thác đối lập với hình ảnh dượng Hương Thư lúc ở nhà “nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ”; qua đó, tác giả muốn khẳng định những phẩm chất đáng quý của người lao động: những con người hiền lành, khiêm tốn, giản dị trong đời thường nhưng lại vô cùng dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong cuộc đối đấu với thử thách của thiên nhiên.
mk viết vậy đueọc chưa
Câu 1: Cách viết hoa của một số danh từ riêng sau đây chưa đúng qui tắc, em hãy sửa lại cho đúng
Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 là một ngày hội của ngành giáo dục.
Câu 2: Nghĩa của từ sau đây được giải thích bằng cách nào?
a) Nhà thông thái: người có kiến thức sâu và rộng
b) Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm
Đọc và trả lời Câu hỏi:
Đầu tôi ra và nổi từng nền tảng, rất bướng. Hai cái răng đen lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai sữa rửa mặt làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng. Tôi lấy bộ trang phục với bà con về cặp râu lắm. Folders my back value and value up to the two foot up up. Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún nhảy các khoeo chân, nâng lên nấc xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu con nhà võ. Tôi ghê lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi nói tiếng nào thì ai cũng nhịn, không ai trả lời lại. Bởi vì quạnh quẽ, ai cũng quen thuộc mình cả. Không nói, có lẽ họ hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng tượng là không ai mặc cả. Vậy đó, tôi đã cho ở đó tôi giỏi. The xốc nổi thường xuyên lượn lờ mạo hiểm chỉ có tài ba. Tôi đã đánh giá mấy chị Cào Cào bên ngoài bờ biển, khiến mỗi lần tôi thấy tôi đi qua, các chị phải núp bóng mặt trái xoan bên dưới các nhánh cỏ, chỉ tôi mới bắt đầu. Thỉnh thoảng, tôi dùng chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm lét vừa người dưới nâng lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi. Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hách hách chỉ tổ chức trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi phải trải cảnh như thế. Quit rồi mà ân hận quá, ân hận mãi. Thế mới biết, nếu trót không suy tính, lỡ may những việc dại dột, dù biết chuyện sau đó cũng không thể làm lại được.
Câu 1: Đoạn văn trên được xếp theo thứ mấy? Trích xuất từ văn bản nào? Xác định loại văn bản?
Câu 2: Nhân vật "tôi" trong đoạn trích trên ai? It is the character way as the world? Bài học đời đầu tiên tạo nên nhân vật "tôi" ân hận mãi không quên là gì?
Câu 3: Từ bài học của nhân vật "tôi", em rút ra được bài học gì cho chính bản thân mình?
Câu 4: Xác định biện pháp tu từ học có in đậm và nêu tác dụng của phép tu từ đó
ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước trong thánh gióng qua đoạn trích 'chú bé vươn vai trở thành một tráng sĩ oai phong, lẫn liệt là gì