Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Minh Hạo

Nghệ thuật vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh?

nếu bạn coi ngệ thuật là một cái ngề để kiếm sống...thì bắt buộc bạn phải chiều theo thị hiếu của khách hàng thì tác phẩm của bạn mới bán được.. khi một tác phẩm bán được thì khách hàng thỏa mãn được nhu cầu của họ...còn bạn thì có tiền sài..đó gọi là ngệ thuật vị nhân sinh vì cả hai bên cùng có lợi.. 
Nếu bạn chỉ sáng tác cái bạn thích...và thể hiện các tác phẩm của bạn theo trình độ hiểu biết của bạn về thẩm mỹ...thì đó là ngệ thuật vị ngệ thuật...trường hợp này dễ đưa đến bạn sẽ vô cùng ngèo khó...nếu trình độ sáng tác nhận thức cũng như thể hiện về thẩm mỹ của bạn quá cao..trong khi trình độ hiểu biết và thưởng thức về thẩm mỹ của khách hàng thấp..họ sẽ không hiểu và cho rằng bạn lập dị hoặc dở..họ sẽ không mua...không thưởng thức 
trong quá khứ đã có quá nhiều bi kịch này rồi các thiên tài không chịu đi theo...thị trường nên trở thành khốn khó vì ngệ thuật chân chính 
Thí dụ trong âm nhạc có Fran Schubert..ông ta chết đã cả mấy trăm năm rồi...mà đến bây giờ vẫn còn đại đa số người không thưởng thức...nổi nhạc của ông ta...thì mấy trăm năm trước có mấy ai thưởng thức nổi để ủng hộ ông…ông ta chết trong khốn khó khi còn trẻ….và còn nhiều rất nhiều người khác nữa 
Trong hội họa có Van God người hà lan chết cũng cả mấy trăm năm rồi..các tác phẩm hội họa của ông ta bây giờ có giá cả vài triệu USD 1 tấm…trong khi lúc ông còn sống thì chả ai mua vì trình độ người bấy giờ không đủ sức thưởng thức…và kết quả là ông ta tự bắn vào đầu mà chết khi tuổi còn trẻ..(và còn rất nhiều người khác nữa...) 
Xin được góp ý với bạn điều này..nếu bạn muốn…thả hồn theo ngệ thuật chân chính…thì bạn nên kiếm một cái ngề nào đó rất thực tế để kiếm tiền cái đã…các thì giờ nhàn rỗi bạn có quyền dành cho ngệ thuật chân chính…thì bạn vừa không phải ngèo nàn…lại được “ngệ thuật vị ngệ thuật “ cái này thú vị lắm đó… 
Vài lời góp ý mong bạn hiểu rõ hơn “vì ngôn bất tận ý “ văn từ khó nói hết ý

-Gtrị nội tại của nghệ thuật đích thực chỉ có thể hiểu nếu nghệ thuật thoát khỏi mọi áp đặt về luân lý, răn dạy, hay dùng làm công cụ phục vụ bất cứ thự khác ngoài nghệ thuật. Đó chính là '' Nghệ thuật vị nghệ thuật''.

-Nghệ thuật có chức năng và nhiệm vụ pk phục vụ xã hội. Đó là ''Nghệ thuật VNS".

-

"Nghệ thuật vị nghệ thuật" lấy cái đẹp làm cứu cánh ( nghĩa là mục đích tối cùng), không quan tâm đến mặt thực dụng, có tác động xã hội nào không. Nó chỉ phục vụ cái đẹp, không phục vụ con người. 
"Nghệ thuật vị nhân sinh" lấy con người làm cứu cánh.Nhiều người cho rằng cái đẹp mà không được con người truy nhận thì đẹp với ai. Nghệ thuật phải đem đến lợi ích thực tiễn, cho con người và vì con người. 
Trước cái đẹp, khả năng cảm thụ của mỗi người mỗi khác. Em không thể đòi hỏi người khác phải ngang tầm thưởng ngoạn với Em. Đấy là nỗi cô đơn của người nghệ sĩ. Vì nghệ thuật, nghệ sĩ phải hy sinh sự cảm thông, càng cao càng cô đơn. 
Rất khổ tâm cho nghệ sĩ khi phải chiều ý người khác vì chuyện áo cơm. Nhưng Em vẫn có cả một bầu trời lồng lộng để tung cánh phượng hoàng, cô đơn, đau đớn và vô giá.

Để có thể hiểu tường tận thế nào "Nghệ thuật vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh" không hề là chuyện đơn giản.Bạn có thể tham khảo ở 2 link dưới rồi tự rút ra kết luận của mình. 
Cuộc tranh luận về đề tài này luôn thú vị và vẫn chưa thực sư có kết thúc.Bạn còn trẻ đừng vội để mình rơi vào cuộc tranh luận này.Hãy học tập,đọc sách và vẽ theo ý của bạn...rồi thời gian với những trãi nghiệm của mình...bạn sẽ có lập trường và thái độ của mình,cũng như con đường đi riêng của mình trong hội họa. 
Cảm hứng đến hãy vẽ những gì bạn thích...đừng quá quan tâm đến chuyện "những người khác...",vấn đề là bạn vẽ đẹp hay xấu,cái này thì phải để "những người khác..."đánh giá thôi.Rồi bạn sẽ vỡ ra nhiều vấn đề sau khi đã cật lực học tập và sáng tác. 
Mong rằng bạn sẽ là họa sĩ nổi tiếng...


Các câu hỏi tương tự
Trangg
Xem chi tiết
Trần H khánh my
Xem chi tiết
Chú Ngưu dễ thương
Xem chi tiết
miomi sutake
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Pain Thiên Đạo
Xem chi tiết
Hoàng Thị Bích Diệp
Xem chi tiết
Lê Thị Anh Thư
Xem chi tiết