Nông nghiệp trồng lúa nước và cây lương thực khác, khai thác sản vật, làm nghề thủ công. Đó là hoạt động kinh tế của nền văn hoá nào ở Việt Nam?
A. Đồng Nai
B. Phùng Nguyên
C. Sa Huỳnh
D. Bắc Sơn
Dưới thời nhà Nguyễn đã xuất hiện một nghề thủ công mới. Đó là nghề nào?
A. Nghề làm gốm sứ
B. Nghề dệt vải
C. Nghề khai mỏ
D. Nghề in tranh dân gian
Cư dân văn hóa Đồng Nai làm nghề gì là chủ yếu?
A. Nghề nông nghiệp lúa nước
B. Nghề nông nghiệp lúa nước và cây lương thực khác
C. Khai thác sản vật rừng
D. Săn bắt, hái lượm
Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về hạn chế của văn minh Đại Việt? A. Xuất phát từ nghề nông lúa nước nên chỉ chú trọng phát triển nông nghiệp. B. Không khuyến khích thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. C. Chỉ đề cao vị trí của Nho giáo nhằm giữ vững kỉ cương, ổn định xã hội. D. Việc phát minh khoa học-kỹ thuật không được chú trọng phát triển.
Thuật luyện kim ra đời kéo theo sự ra đời của nghề nào ở Việt Nam thời cổ đại?
A. Thủ công nghiệp rèn đúc
B. Trồng trọt
C. Chăn nuôi
D. Nghề nông nghiệp trồng lúa nước
Đến thế kỉ XIX, ở nước ta đã xuất hiện nghề thủ công mới nào?
A. Làm tranh sơn mài
B. In tranh dân gian
C. Làm đường trắng
D. Khai mỏ
Dưới thời Bắc thuộc, nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta là
A. Làm đồ trang sức bằng vàng, bạc
B. Rèn sắt
C. Làm giấy, làm thủy tinh
D. Làm đồ gốm
Thành thị trung đại đã được hình thành như thế nào? Cư dân sống ở đó làm những nghề gì?
Nghề thủ công nổi tiếng của cư dân Đông Sơn là
A. Đúc đồng
B. Đục đá, khảm trai
C. Làm đồ gốm
D. Chế tác đồ thủy tinh, dệt vải