Ngày 22/5/2011, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được ứng cử khi có ngày sinh là?
A. 21/5/1990
B. 21/4/1991
C. 21/5/1994.
D. 21/5/1993.
Ngày 22/5/2011, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được ứng cử khi có ngày sinh là?
A. 21/5/1990
B. 21/4/1991
C. 21/5/1994.
D. 21/5/1993.
Ngày 22/5/2011, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được ứng cử khi có ngày sinh là?
A. 21/5/1990
B. 21/4/1991
C. 21/5/1994.
D. 21/5/1993.
Ngày 22/5/2011, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được ứng cử khi có ngày sinh là?
A. 21/5/1990
B. 21/4/1991
C. 21/5/1994.
D. 21/5/1993.
Trong các hình thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội dưới đây, hình thức nào là trực tiếp, hình thức nào là gián tiếp ?
a) Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội ;
b) Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương ;
c) Tham gia ý kiến vào dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm của địa phương ;
d) Giám sát hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ưỷ ban nhân dân địa phương ;
đ) Góp ý cho hoạt động của cán bộ, công chức nhà nước trên báo, đài... ;
e) Kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Trong các quyền của công dân dưới đây, quyền nào thể hiện sự tham gia của công dân vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội ?
a) Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân ;
b) Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ ;
c) Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân ;
d) Quyền được học tập ;
đ) Quyền khiếu nại, tố cáo ;
e) Quyền bất khả xâm phạm về thân thể ;
g) Quyền tự do kinh doanh ;
h) Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.
Những hoạt động nào sau đây thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân ?
a. Công dân phát hiện và tố cáo hành vi tham nhũng của cán bộ.
b. Đi bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
c. Tích cực đầu tư sản xuất nhằm phát triển kinh tế gia đình.
d. Trao đổi, đề xuất ý kiến với đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND.
e. Tham gia tuyên truyền, cổ động người dân đi bầu cử Quốc hội, HĐND.
f. Tham gia phát biểu tại các cuộc họp do chính quyền địa phương tổ chức.
g. Tham gia quyên góp ủng hộ đồng bào tại những vùng bị thiên tai.
h. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xã hội tại địa phương.
Câu 1: Người trong độ tuổi nào dưới đây mới đủ quyền tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân?
A. Đủ 16 tuổi trở lênB. Đủ 18 tuổi trở lên.C. Đủ 20 tuổi trở lênD. Đủ 21 tuổi trở lên.Câu 2: Độ tuôi nào dưới đây đủ điều kiện tham gia ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp?
A. Đủ 16 tuổi trở lênB. Đủ 18 tuổi trở lên.C. Đủ 20 tuổi trở lênD. Đủ 21 tuổi trở lên.Câu 3: Hiến pháp 2013 quy định mọi công dân?
A. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.B. Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.C. Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử.D. Đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử.Câu 4: Quyền nào dưới đây không phải quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thư tín, điện thoại, điện tín.B. Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tô chức xã hội.C. Giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội.D. Tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện các công việc chung của Nhà nước và xã hộiCâu 5: Việc làm nào dưới đây không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân?
A. Bầu cử đại biểu Quốc hội.B. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân.C. Khiếu nại việc làm trái pháp luật của cán bộ nhà nước.D. Biểu quyết khi được nhà nước trưng câu ý dân.Câu 6: Công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân?
A. Đủ 18 tuổi trở lênB. Đủ 20 tuổi trở lên.C. Đủ 21 tuổi trở lênD. Đủ 23 tuổi trở lên.Câu 7: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc
A. phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín.B. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.C. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu công khai.D. phố thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu công khai.Câu 8: Công dân gián tiếp tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội thông qua quyền
A. Bầu cử đại biều Quốc hội.B. Ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân.C. Được biểu quyết khi Nhà nước trưng câu ý dân.D. Đóng góp ý kiến với Quốc hội trong những lần đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri.Câu 9: Việc làm nào dưới đây thể hiện quyên tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân?
A. Bảo vệ mội trường.B. Vượt khó trong học tập.C. Nộp thuế theo đúng quy địnhD. Bầu cử đại biểu Quốc hộiCâu 10: Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng cách
A. bỏ qua những ý kiến thắc mắc, kiến nghị của công dân.B. trì hoãn việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.C. thiếu minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.D. công khai, minh bạch trong tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.VD em là một đảng viên có nhiều năm kinh nghiệm, được bầu lên các chức cao trong đại biểu quốc hội. Nhưng nhân dân vẫn chưa hoàn toàn chấp nhận và yêu quý em, em sẽ làm như nào để làm yên lòng dân