Cho các dữ kiện sau :
1. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bom-bay.
2. Thực dân Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan.
3. Thực dân Anh thu hồi đạo luật chia đôi xứ Ben-gan.
4. Hơn 10 vạn người Ấn Độ kéo đến bờ sông Hằng làm lễ tuyên thệ và hát vang bài "Kính chào Người - Mẹ hiền Tổ quốc”.
Hãy sắp xếp theo tiến trình cao trào cách mạng 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ?
A. 2, 4, 1, 3.
B. 1, 2, 4, 3.
C. 2, 1, 4, 3.
D. 2, 4, 3, 1.
Cho các dữ kiện sau:
1. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bom-bay (tháng 6/1908).
2. Thực dân Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan.
3. Thực dân Anh thu hồi đạo luật chia đôi xứ Ben-gan.
4. Hơn 10 vạn người Ấn Độ kéo đến bờ sông Hằng làm lễ tuyên thệ và hát vang bài “Kính chào Người - Mẹ hiền Tổ quốc”.
Hãy sắp xếp theo tiến trình cao trào cách mạng 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ.
A. 2, 4, 1, 3.
B. 1, 2, 4, 3.
C. 2, 1, 4, 3.
D. 2, 4, 3, 1.
Khẩu hiệu "Ấn Độ của người Ấn Độ" được nêu lên khi nào?
A. Đạo luật chia cắt Ben-gan được ban hành
B. Đạo luật chia cắt Ben-gan bắt đầu có hiệu lực
C. Đạo luật chia cắt Ben-gan bị thu hồi
D. Đảng Quốc đại khai trừ Ti-lắc
Khẩu hiệu “Ấn Độ của người Ấn Độ” xuất hiện trong cuộc đấu tranh nào?
A. Phong trào đấu tranh đòi thả Ti-lắc.
B. Khởi nghĩ Xi-pay.
C. Phong trào đấu tranh chống đạo luật chia cắt Ben-gan.
D. Phong trào đấu tranh ôn hòa.
Bản chất của đạo luật chia đôi xứ Ben-gan của thực dân Anh ở Ấn Độ là chính sách gì?
A. Dựa trên chế độ phân chia đẳng cấp
B. Chia để trị dựa theo tôn giáo
C. Chính sách chia để trị theo địa chính trị
D. Áp bức dân tộc
Ngày 16 - 10 - 1905, bao nhiêu người Ấn Độ kéo đến bờ sông Hằng, làm lễ tuyên thệ và hát vang bài Kính chào Người - Mẹ hiền Tổ quốc?
A. Hơn 10 vạn
B. Hơn 20 vạn
C. Hơn 30 vạn
D. Hơn 40 vạn
Nhằm hạn chế phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, tháng 7 - 1905, thực dân Anh đã:
A. nhượng bộ giai cấp tư sản Ấn Độ
B. bắt Ti-lắc và kết án ông 6 năm tù
C. thu hồi đạo luật chia đôi xứ Ben-gan
D. ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan
Điều yêu cầu thực dân Anh của giai cấp tư sản Ấn Độ trong những năm 1885 -1905 không phải là?
A. Giúp đỡ họ phát triển kĩ nghệ
B. Thực hiện một số cải cách về mặt giáo dục, xã hội
C. Được tự do xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài
D. Nới rộng các điều kiện để họ được tham gia các hội đồng quản trị
“Xvadesi – Xvaratj” là khẩu hiệu đấu tranh của phong trào nào ở Ấn Độ trong những năm 1905-1908
A. Đấu tranh chống đạo luật chia cắt xứ Bengan (1905)
B. Đấu tranh buộc Anh phải thả Ti-lắc (1908)
C. Cuộc bãi công của công nhân ở Bombay (1908)
D. Cuộc bãi công của công nhân ở Can- cút- ta (1908)