NNgày 1.1 mặt trời không lên thiên đỉnh
NNgày 1.1 mặt trời không lên thiên đỉnh
Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần Mặt Trời đi qua thiên đỉnh cách xa nhau nhất là
A. điểm cực Bắc.
B. điểm cực Đông.
C. điểm cực Nam.
D. điểm cực Tây.
So với các nước cùng vĩ độ với Việt Nam như: Tây Á, Đông Phi, Tây Phi. Thiên nhiên nước ta khác hẳn là do nguyên nhân chính nào:
A. ảnh hưởng của biển Đông.
B. địa hình nước ta ¾ diện tích là đồi núi.
C. Việt Nam nằm trong khu vực Nhiệt đới gió mùa.
D. hình dạng kéo dài, hẹp ngang của lãnh thổ.
Nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng lên là do sự gia tăng chủ yếu của chất khí nào trong khí quyển?
A. O3
B. CH4
C. CO2
D. N2O
Vùng “Vành đai mặt trời” của Hoa Kỳ hiện nay là vùng nào dưới đây?
A. Vùng phía Tây và Nam.
B. Vùng Trung Tâm.
C. Vùng phía Đông Bắc.
D. Dọc biên giới Canada.
Lãnh thổ Trung Quốc trải dài bao nhiêu vĩ độ Bắc?
A. 53
B. 30
C. 33
D. 20
Ở Hoa Kì, thời tiết bị biến động mạnh, thường xuyên xuất hiện nhiều thiên tai như lốc xoáy, vòi rồng, mưa đá là do
A. lãnh thổ Hoa Kì rộng lớn.
B. lãnh thổ chia thành 3 vùng khác biệt.
C. địa hình có dạng lòng máng nghiêng theo hướng Bắc - Nam.
D. nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa, bão nhiệt đới.
Ở Hoa Kì, thời tiết bị biến động mạnh, thường xuyên xuất hiện nhiều thiên tai như: lốc xoáy, vòi rồng, mưa đá là do:
A. lãnh thổ Hoa Kì rộng lớn.
B. lãnh thổ chia thành 3 vùng khác biệt
C. địa hình có dạng lòng máng theo hướng Bắc-Nam
D. Chịu tác động của gió mùa
Từ điểm cực Bắc xuống điểm cực Nam trên đất liền của nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?
A. 13 vĩ độ.
B. 16 vĩ độ.
C. 15 vĩ độ.
D. 14 vĩ độ.
Dựa vào trang 13 Atlat Địa lí Việt Nam em hãy cho biết đi theo vĩ tuyến 200 B từ biên giới Việt – Lào ra vịnh Bắc Bộ ta sẽ đi qua con sông nào sau đây?
A. Sông Đà.
B. Sông Chu.
C. Sông Mã.
D. Sông Hồng.