ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kỳ Bắc thuộc là
ngành kinh tế mới của nhân dân ta xuất hiện dưới thời kì bắc thuộc là giú tui dới (=^・ω・^=)
Trong thời Bắc thuộc, nền kinh tế chính của nhân dân ta làNông nghiệp, trồng lúa nướcNông nghiệp, trồng cây ăn quáKinh tế thủ công nghiệpNgoại thương đường biển
Câu 19. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là
A. sản xuất muối. B. trồng lúa nước.
C. đúc đồng, rèn sắt. D. buôn bán qua đường biển.
Câu 20. Ở Việt Nam, thời bắc thuộc, thành phần nào trong xã hội sẽ là thủ lĩnh của những cuộc đấu tranh giành độc lập cho người Việt?
A. Địa chủ người Hán. B. Hào trưởng người Việt.
C. Nông dân lệ thuộc. D. Nông dân công xã.
Câu 21. Chính sách nào sau đây được các triều đại phong kiến phương Bắc sử dụng trong tổ chức cai trị với nước ta?
A. Chia nhỏ đơn vị hành chính (Châu-Quận-Huyện), do quan lại người Hán nắm giữ.
B. Tăng cường thuế khóa, lao dịch nặng nề.
C. Thi hành chính sách đồng hóa dân tộc Việt
D. Chiếm đoạt ruộng đất, bắt nhân dân ta cống nạp sản vật quý, hương liệu, vàng…
Câu 22. Chính quyền đô hộ phương Bắc truyền bá Nho giáo, tập tục của người Hán vào nước ta nhằm mục đích nào sau đây?
A. Để khai hóa văn minh cho dân tộc ta.
B. Để nô dịch và đồng hóa nhân dân ta.
C. Để phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta.
D. Để đào tạo đội ngũ tay sai phục vụ cho chính quyền đô hộ.
những chính sách cai trị về kinh tế, văn hóa của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc ?
Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc như tế nào?
Câu 11. Ý nào không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta thời Bắc thuộc?
A.Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề
B.Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo
C.Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý
D.Chiếm ruộng đất của nhân dân ta để lập thành ấp, trại