Đáp án D
Động vật có xương sống có cơ quan phân hóa phức tạp
Đáp án D
Động vật có xương sống có cơ quan phân hóa phức tạp
Cho các ngành động vật sau : (1) : Giun tròn ; (2) : Thân mềm ; (3) : Ruột khoang ; (4) : Chân khớp ; (5) : Động vật nguyên sinh ; (6) : Giun đốt ; (7) : Giun dẹp ; (8) : Động vật có xương sống.
Hãy sắp xếp các ngành động vật trên theo chiều hướng tiến hóa.
A. (5) ; (3) ; (1) ; (7) ; (6) ; (4) ; (2) ; (8).
B. (5) ; (3) ; (1) ; (7) ; (2) ; (6) ; (4) ; (8).
C. (5) ; (3) ; (7) ; (1) ; (6) ; (2) ; (4) ; (8).
D. (5) ; (3) ; (7) ; (1) ; (2) ; (6) ; (4) ; (8).
Ngành thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành nào hơn ?
A. Chân khớp B. Ruột khoang
C. Giun đốt D. Động vật có xương sống
Ngành động vật có cơ quan phân hóa phức tạp nhất là?
A. Động vật nguyên sinh
B. Ruột khoang
C. Chân khớp
D. Động vật có xương sống
1, sắp xếp theo đúng trật tự từ thấp đến cao, lớp đã học
động vật nguyên sinh,ruột khoang,giun tròn,giun đốt,thân ,mềm,chân khớp,động vật có xương sống
Ngành động vật nào dưới đây có cơ quan phân hóa phức tạp nhất?
A. chân khớp.
B. ruột khoang.
C. động vật nguyên sinh.
D. động vật có xương sống.
Quan sát, đọc chú thích trên sơ đồ cây phát sinh hình 56.3, trả lời những câu hỏi sau:
- Cho biết ngành chân khớp có quan hệ họ hang gần gũi với ngành than mềm hơn hay với động vật có xương sống hơn.
- Cho biết ngành than mềm có quan hệ họ hang gần với ngành ruột khoang hơn hay với ngành giun đốt hơn.
1 để diệt chuột vào ban ngày người ta có thể sử dụng loài thiên địch nào
A cú bọ B mèo C thằn lằn D rắn sọc dưa
2 Ngành động vật nào dưới đây có tổ chức cơ thể kém tiến hóa ngành giun đốt
A Ngành chân khớp B Ngành thân mềm C Ngành ruột khoang D Ngành động vật có xương sống
giúp mik với
Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật hãy cho biết
-Các nhóm bò sát, chim và thú có quan hệ, nguồn gốc với nhau như thế nào?
-Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành thân mềm hơn hay ngành động vật có xương sống hơn?
-Ngành thâm mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành ruột khoang hơn hay gần với ngành giun đốt hơn?
Tổ tiên chung của các ngành động vật là:
A. Ngành ruột khoang. C. Ngành ĐVCXS.
B. Ngành động vật nguyên sinh. D. Ngành giun dẹp.