Các dòng thơ ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3
Ví dụ về dòng thơ ngắt nhịp 2/2: "Lưng mẹ còng rồi"
Ví dụ về dòng thơ ngắt nhịp 1/3: “Cau gần với trời – Mẹ thì gần đất”.
Các dòng thơ ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3
Ví dụ về dòng thơ ngắt nhịp 2/2: "Lưng mẹ còng rồi"
Ví dụ về dòng thơ ngắt nhịp 1/3: “Cau gần với trời – Mẹ thì gần đất”.
Ngữ văn lớp 7 "Mẹ"
1,xác định thể thơ?Số khổ thơ?
2,chỉ ra các tiếng có chức năng gieo vần và ngắt nhịp trong bài thơ?
3,xác BPTT và nêu tác dụng?
4,Qua bài thơ này tác giả muón gửi gắm thông điệp gì?
viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 12 dòng - 15 dòng ) nêu cảm nhận của em về nội dung của bài thơ trên :
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mẹ gom lại từng trái chín trong vườn
Rồi rong ruổi trên nẻo đường lặng lẽ
Ôi, những trái na, hồng, ổi, thị….
Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu.
Con nghe mùa thu vọng về những thương yêu
Giọt mồ hôi rơi trong chiều của mẹ
Nắng mong manh đậu bên thật khẽ
Đôi vai gầy nghiêng nghiêng!
Heo may thổi xao xác trong đêm
Không gian lặng im…
Con chẳng thể chợp mắt
Mẹ trở mình trong tiếng ho thao thức
Sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng!
giúp em với ạ
Đề 1 : viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 8-15 câu ) nêu cảm nghĩ của em về bài thơ BÁNH TRÔI NƯỚC
Đề 2 : viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 8-15 câu ) Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ :
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi
Nêu cách hiểu của em về nội dung hai dòng thơ cuối bài(bài thơ tên là mẹ)
Trong bài thơ "Con Cò" nhà thơ Chế Lan Viên có viết:
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu ý nghĩa của hai câu thơ trên.
Bài thơ làm theo thể 5 tiếng nhưng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo về số câu (dòng) thơ trong mỗi khổ thơ bài tiếng gà trưa ? ( ngắn thôi)
a) Cặp thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? Vì sao lại gọi là lục bát?
b) Điền các kí hiệu B, T, V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trong SGK trang 155. Các tiếng có thanh huyền và thanh ngang (không dấu) gọi là tiếng bằng, kí hiệu là B. Các tiếng có thanh sắc, hỏi, ngã, nặng là tiếng trắc, kí hiệu là T. Vần kí hiệu là V.
c) Hãy nhận xét tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ sau và tiếng thứ tám trong câu 8.
d) Nêu nhận xét về luật thơ lục bát (về số câu, số tiếng trong mỗi câu, số vần, vị trí vần, sự đổi thay các tiếng bằng, trắc, bổng, trầm và cách ngắt nhịp trong câu).
Câu 1. Trong hai khổ thơ đầu của bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai), các dòng thơ được bố trí thành từng cặp có sự đối lập (trái ngược) nhau về nghĩa. Hãy chỉ ra điều đó và cho biết cách bố trí như vậy có tác dụng gì.
Câu 2. Nêu tác dụng miêu tả, biểu cảm của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong khổ thơ dưới đây:
Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
Dòng nào sau đây không nêu đúng đặc điểm của tục ngữ? |
| A. Nêu lên bài học, kinh nghiệm của nhân dân. |
| B. Bộc lộ đời sống nội tâm của con người. |
| C. Có vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh. |
| D. Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định. |