Ngâm một thanh sắt trong 100 ml dung dịch A g N O 3 0,1 M. Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh sắt. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. 0,8
B. 1
C. 0,5
D. 0,2
Ngâm một thanh Kẽm trong 100 ml dung dịch F e N O 3 2 xM. Sau khi phản ứng kết thúc lấy thanh kẽm ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng thanh kẽm giảm 1,35 gam. Giá trị của x là
A. 1
B. 1,5
C. 0,15
D. 0,2
Ngâm một thanh kẽm trong 200 ml dung dịch F e S O 4 xM. Sau khi phản ứng kết thúc lấy thanh kẽm ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng thanh kẽm giảm 1,8 gam. Giá trị của x là
A. 1,000
B. 0,001
C. 0,040
D. 0,200
Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm C u N O 3 2 0,2M và A g N O 3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Tính khối lượng sắt đã phản ứng.
Nhúng thanh kim loại M vào 100 ml dung dịch C u C l 2 0,2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kim loại tăng 0,92 gam. Kim loại M là
A. Al
B. Mg
C. Zn
D. Cr
Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Tính khối lượng sắt đã phản ứng.
Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy 2 thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ FeSO4. Mặt khác khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng Cu bám lên kẽm và bám lên sắt lần lượt là:
A. 64g; 25,6g
B. 32g; 12,8g
C. 64g; 12,8g
D. 32g; 25,6g
Cho 10 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, S, FeS2 và CuS trong đó O chiếm 16% khối lượng hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,4 mol H2SO4 đặc (đun nóng) sinh ra 0,31 mol khí SO2 và dung dịch Y. Nhúng thanh Mg dư vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng 2,8 gam (Giả sử 100% kim loại sinh ra bám vào thanh Mg). Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X bằng lượng vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm O2 và O3 tỷ lệ mol 1:1. Giá trị của V gần nhất là
A. 1,5232.
B. 1,4784.
C. 1,4336.
D. 1,568.
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, S, FeS2 và CuS trong đó O chiếm 4,6997% khối lượng. Cho 15,32 gam X tác dụng vừa đủ với 0,644 mol H2SO4 đặc (đun nóng) sinh ra 14,504 lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Nhúng thanh Mg dư vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng 5,14 gam (Giả sử 100% kim loại sinh ra bám vào thanh Mg). Đốt cháy hoàn toàn 15,32 gam X bằng lượng vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm O2 và O3 tỉ lệ mol 1:1. Giá trị gần nhất của V là
A. 4,3.
B. 10,5.
C. 5,3.
D. 3,5.