Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại: Ag, Fe, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch B chỉ chứa một chất tan duy nhất, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thấy Fe và Cu trong hỗn hợp tan hết và còn lại một lượng Ag đúng bằng Ag vốn có trong hỗn hợp A ban đầu. a) Hãy đề nghị chất tan có thể có trong dung dịch B. Viết phương trình hóa học minh họa. b) Nếu sau khi phản ứng kết thúc, lượng Ag thu được nhiều hơn lượng Ag có trong hỗn hợp A ban đầu, hãy cho biết chất tan có thể có trong dung dịch B. Viết phương trình hóa học minh họa.
Cho 4,32g hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch AgNO3 dư. Sau phản ứng thu được 15,12g bạc a/ Viết PTHH b/ Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu c/ Tính nồng độ mol dung dịch bạc nitrat đã dùng
Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch bạc nitrat. Phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6 gam. Tính khối lượng đồng đã phản ứng
Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5g trong 25ml dung dịch C u S O 4 15% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Sau thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 2,56g. Tính nồng độ phần trăm của F e S O 4 và C u S O 4 trong dung dịch sau phản ứng.
A. 4,08% và 10,74%
B. 10,745% và 4,08%
C. 4% và 10,754%
D. 10,754% và 4%
Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4 , sau một thời gian lấy lá sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng lá sắt tăng thêm 2g. Tính khối lượng Fe bị hòa tan và khối lượng Cu bám trên lá sắt.
Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch bạc nitrat. Phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6 gam. Viết phương trình hoá học.
Cho 32g hỗn hợp gồm Ag và Fe vào 200ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu đưọc 2,24 lit khí hiđro (đktc) a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu. c. Tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu. c. Tính nồng độ mol dung dịch axit đã dùng. Cho H = 1, O = 16, Cl= 35,5 ,Cu= 64, Zn = 65, Ag = 108, Fe = 56
Câu 3: Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch AgNO3. Phản ứng xong,
đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6 gam. Tính khối lượng đồng đã phản
ứng.
Câu 4Nhúng thanh sắt có khối lượng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau một thời
gian khối lượng thanh sắt tăng 4%. . Xác định lượng Cu thoát ra. Giả sử đồng thoát ra đều
bám vào thanh sắt
Câu 5: Tại sao không nên dùng các vật dụng bằng nhôm để đựng nước vôi hoặc muối
dưa?
ai help mình với cần gấp
cho 40 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại ag và fe tác dụng hoàn toàn vs hydrochloric acied sau phản ứng thoát ra 7,437 lít khí hydrogen(đktc) a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp c. Biết thể tích dung dịch hydrochloric acid là 200ml, tính nồng độ mol/ lít dung dịch acid đã phản ứng