Ngâm một đinh sắt vào dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian nhấc đinh sắt ra rửa nhẹ, làm khô cân thấy khối lượng đing sắt tăng 0,2 gam. Tính khối lượng sắt phản ứng và khối lượng đồng bám trên đinh sắt.
Nhúng 1 đinh sắt nặng 50 gam vào dung dịch CuSO4 1M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, nhấc đinh sắt ra cân lại thấy khối lượng nặng 50,8 gam
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính thể tích dung dịch CuSO4
Bài 10: Ngâm đinh sắt trong 360g dung dịch CuSO4 20% a/ Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng b/ Nồng độ % dung dịch sau phản ứng?
Cho đinh sắt có khối lượng 2,3 gam vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy đinh ra, rửa nhẹ, làm khô, cân thấy khối lượng là 3,5 gam. Tính Khối lượng muối sắt tạo ra là?
Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch C u S O 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, thấy dung dịch không còn màu xanh, cân lại đinh sắt thì khối lượng tăng thêm 0,8g. Tìm nồng độ mol dung dịch C u S O 4 (Fe=56, Cu=64).
Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch C u S O 4 x M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6gam. Giá trị của x là
A. 0,5 M
B. 0,75 M
C. 1 M
D. 1,5 M
Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch C u S O 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch C u S O 4 đã dùng là giá trị nào dưới đây?
A. 0,05M
B. 0,0625M
C. 0,50M
D. 0,625M.
Bài 3: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng là giá trị nào dưới đây?
Ngâm thỏi sắt vào 200 gam dung dịch CuSO4 8% cho đến khi sắt không tan được nữa. Tính a/_Khối lượng sắt phản ứng và khối lượng đồng sinh ra b/ Nồng độ % muối trong dung dịch sau phản ứng