.Các bộ tộc người Giéc man đã tràn xuống lãnh thổ của đế quốc Rô ma vào thời gian nào ?
Nguyễn Ánh chiếm được Quy Nhơn vào khoảng thời gian nào?
A. Tháng 5 năm 1801.
B. Tháng 6 năm 1801.
C. Tháng 7 năm 1801.
D. Tháng 8 năm 1801.
Nguyễn Ánh chiếm được Quy Nhơn vào khoảng thời gian nào?
A. Tháng 5 năm 1801.
B. Tháng 6 năm 1801.
C. Tháng 7 năm 1801.
D. Tháng 8 năm 1801.
Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế vào năm nào?
A. Năm 1802.
B. Năm 1804.
C. Năm 1806.
D. Năm 1807.
Câu 1: Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XVIII
B. Giữa thế kỉ XVIII
C. Nửa cuối thế kỉ XVIII
D. Cuối thế kỉ XVIII
Câu 2: Trong triều đình Phú Xuân, ai nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng?
A. Trương Văn Hạnh
B. Trương Phúc Loan
C. Trương Phúc Thuần
D. Trương Phúc Tần
Câu 3: Căn cứ của cuộc khởi nghĩa chàng Lía ở đâu?
A. Điện Biên (Lai Châu)
B. Sơn La
C. Ba Tơ (Quảng Ngãi)
D. Truông Mây (Bình Định)
Câu 4: Tổ tiên của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ ở đâu?
A. Bình Định
B. Thanh Hóa
C. Nghệ An
D. Hà Tĩnh
Câu 5: Căn cứ Tây Sơn thương đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào?
A. Tây Sơn – Bình Định
B. An Khê – Gia Lai
C. An Lão – Bình Định
D. Đèo Măng Giang – Gia Lai
Câu 6: Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là “Giặc nhân đức”?
A. Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”, xóa nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế
B. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân
C. Xóa nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân
D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xóa thuế cho dân
Câu 7. Điểm đặc biệt trong lực lượng tham gia của phong trào nông dân Tây Sơn là gì?
A. Được sự ủng hộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động kể cả dân tộc thiểu số.
B. Được sự ủng hộ của nhà Mãn Thanh.
C. Được sự ủng hộ của các văn thân, sĩ phu.
D. Được sự ủng hộ của người Pháp.
Câu 8: Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở đâu?
A. Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định)
B. Truông Mây (Bình Định)
C. An Khê (Gia Lai)
D. Các vùng nêu trên
Câu 9: Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ thành Quy Nhơn vào năm nào?
A. Năm 1773
B. Năm 1774
C. Năm 1775
D. Năm 1776
Câu 10: Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng đất nào?
A. Từ Bình Định đến Quảng Ngãi
B. Từ Quảng Nam đến Bình Thuận
C. Từ Quảng Nam đến Bình Định
D. Từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận
Câu 11: Năm 1777, diễn ra sự kiện gì lớn?
A. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn
B. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt chước chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ
D. Nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân Trịnh ở phía Bắc
Câu 12: Chúa Trịnh đã làm gì khi nghe quân Tây Sơn nổi dậy?
A. Bí mật cấu kết với chúa Nguyễn đánh Tây Sơn
B. Đem quân đánh chiếm Phú Xuân (Huế)
C. Ủng hộ Tây Sơn đánh chúa Nguyễn
D. Đem quân đánh Tây Sơn, tạo điều kiện cho chúa Nguyễn đánh Tây Sơn ở phía Nam
Câu 13: Nguyễn Nhạc đối phó như thế nào khi phía bắc là quân Trịnh, phía nam là quân Nguyễn?
A. Tạm hòa hoãn với quân Trịnh, dồn ức đánh Nguyễn
B. Tạm hòa hoãn với quân Nguyễn, dồn sức đánh Trịnh
C. Tạm hòa hoãn với cả Trịnh – Nguyễn để củng cố lực lượng
D. Chia lực lượng đánh cả Trịnh và Nguyễn
Câu 14: Chiến thắng ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì?
A. Hạ thành Quy Nhơn
B. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược
C. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm – Xoài Mút
D. Đánh đổ tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong
Câu 15: Tại sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với địch?
A. Đây là vị trí chiến lược quan trọng của địch
B. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh
C. Đó là 1 con sông lớn
D. Hai bên bờ sông có cây cối rậm rạp
Câu 16: Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút là gì?
A. Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta
B. Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm
C. Đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Xiêm và bắt sống được Nguyễn Ánh
Câu 17: Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ được sự giúp sức của ai tiến quân vượt đèo Hải Vân đánh thành Phú Xuân?
A. Nguyễn Nhạc
B. Nguyễn Lữ
C. Nguyễn Hữu Cảnh
D. Nguyễn Hữu Cầu
Câu 18. Theo em, khi Nguyễn Huệ tiến vào Thăng Long, nhân dân đã bắt chúa Trịnh nộp cho quân Tây Sơn, hành động đó thể hiện điều gì?
A. Nhân dân từ lâu đã chán ghét chính quyền họ Trịnh, ủng hộ nghĩa quân Tây Sơn.
B. Lực lượng nghĩa quân Tây Sơn rất mạnh.
C. Nghĩa quân Tây Sơn rất lớn mạnh và được nhân dân ủng hộ.
D. Chính quyền họ Trịnh đã suy yếu, lực lượng phong trào Tây Sơn thì rất lớn mạnh.
Câu 19: Ai là người có công lớn trong việc đập tan chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài?
A. Nguyễn Huệ
B. Nguyễn Nhạc
C. Nguyễn Lữ
D. Cả ba anh em Tây Sơn
Câu 20: Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho Lịch sử dân tộc?
A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt.
B. Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn) tiến bộ hơn chính quyền Lê-Trịnh, Nguyễn.
C. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
D. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước.
Câu 21: Vì sao cuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân xâm lược nước ta?
A. Lợi dụng lúc nước ta bị chia cắt thành hai Đàng, mâu thuẫn nội bộ gay gắt
B. Mưu đồ mở rộng lãnh thổ về phía nam của nhà Thanh
C. Lê Chiêu Thống hèn mạc cầu cứu nhà Thanh nhằm khôi phục lại quyền lợi của mình
Câu 22: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung vào năm nào?
A. Năm 1778
B. Năm 1788
C. Năm 1789
D. Năm 1790
Câu 23: Năm 1788, sau khi rút khỏi Thăng Long, quân ta đã xây dựng phòng tuyến nào?
A. Tam Điệp - Biện Sơn.
B. Như Nguyệt.
C. sông Bạch Đằng.
D. Tam Điệp.
Câu 24: Vua Quang Trung tiến hành tuyển quân, duyệt binh lớn ở đâu?
A. Vĩnh Doanh (Nghệ An).
B. Thanh Hóa.
C. Rạch Gầm – Xoài Mút.
D. Hà Tĩnh.
Câu 25: Những trận đánh quyết định của quân Tây Sơn quét sạch 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân Kỉ dậu (1789) diễn ra theo thứ tự như thế nào?
A. Đống Đa – Hà Nội – Ngọc Hồi
B. Hà Hồi – Ngọc Hồi – Đống Đa
C. Đống Đa – Ngọc Hồi – Hà Hồi
D. Ngọc Hồi – Hà Hồi – Đống Đa
Câu 26: Tướng nào của giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau khi thất bại ở Ngọc Hồi và Đống Đa
A. Sầm Nghi Đống
B. Hứa Thế Hanh
C. Tôn Sĩ Nghị
D. Càn Long
Câu 27: Vua Quang Trung tiến quân vào Thăng Long ngày tháng năm nào?
A. Sáng mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
B. Trưa mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
C. Chiều mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
D. Tối mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
Câu 28: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược của……..bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc”.
A. Quân Mãn Thanh
B. Quân Xiêm La
C. Quân Xiêm, Thanh
D. Quân của Sầm Nghi Đống
Câu 29: Nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn là gì?
A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân và sự ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân
B. Sự lãnh đạo tài tính của bộ chỉ huy, đứng đầu là Quang Trung
C. Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân
D. Tất cả câu trên đúng
Câu 30: Ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn là gì?
A. Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê
B. Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia
C. Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ Quốc
D. Tất cả ý trên đúng.
Câu 31. Tình hình Đại Việt cuối thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?
A. kinh tế suy sụp, nhân dân ly tán
B. kinh tế hàng hóa tiếp tục phát triển
C. chính trị bất ổn, kinh tế phát triển
D. kinh tế- chính trị - xã hội ổn định
Câu 32 . Nhiệm vu cấp bách của nhà Tây Sơn sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm và thống nhất được đất nước là gì ?
A. Ổn định và khôi phục lại đất nước.
B. Đặt quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng.
C. Xây dựng kinh tế vững mạnh.
D. Chọn đất đóng đô.
Câu 33. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Thăng Long
B. Phú Xuân
C. Bình Định
D. Thanh Hóa
Câu 34. Vua Quang Trung đưa ra chiếu khuyến nông nhằm mục đích gì?
A. Giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong
B. Giải quyết tình trạng đói kém do họ Nguyễn Đàng Trong để lại
C. Giải quyết nạn cướp ruộng đất của quan lại, địa chủ
D. Giải quyết việc làm cho nông dân
Câu 35. Đặc điểm nổi bật trong quan hệ Việt - Trung dưới thời trị vì của Quang Trung là?
A. đối đầu gay gắt
B. mềm dẻo, kiên quyết bảo vệ chủ quyền
C. mâu thuẫn sâu sắc
D. tuyệt giao hoàn toàn
Câu 36. Vì sao vua Quang Trung lại yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa?
A. giải quyết tình trạng thiếu hàng hóa
B. giải quyết tình trạng hàng hóa ngưng đọng, khuyến khích sản xuất
C. bình thường hóa quan hệ với nhà Thanh
D. thu mua vũ khí để chuẩn bị tấn công
Câu 37. Vua Quang Trung đã làm gì để khuyến khích học tập?
A. Ban hành chiếu khuyến học
B. Mở thêm trường dạy học
C. Xóa nạn mù chữ
D. Ban bố chiếu lập học
Câu 38. "Việc xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc".
Câu nói trên thể hiện quan điểm gì của vua Quang Trung?
A. vị trí của giáo dục và nhân tài trong quá trình xây dựng đất nước
B. quan điểm xây dựng nền giáo dục toàn dân
C. xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Nho học
D. xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Tây học
Câu 39. Vua Quang Trung giao cho ai lập Viện Sùng Chính để dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm?
A. Ngô Văn Sở
B. Ngô Thời Nhậm
C. Nguyễn Thiếp
D. Vũ Văn Dũng
Câu 40. Thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là gì?
A. Chữ Hán
B. Chữ Nôm
C. Chữ Quốc ngữ
D. Chữ La-tinh
Câu 41. Viện Sùng Chính được lập ra nhằm mục đích gì?
A. Nghiên cứu và viết lịch sử
B. Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để làm tài liệu học tập
C. Soạn thảo văn bản cho triều đình
D. Quản lý việc học tập của con em quan lại
Câu 42: Vua Quang Trung đề cao chữ Nôm chứng tỏ điều gì ?
A. Thể hiện sự sáng tạo của dân tộc.
B. Thể hiện sự quan tâm của nhà vua đến giáo dục và thi cử.
C. Để bài trừ chữ Hán.
D. Thể hiện sự tự chủ của dân tộc.
Câu 43. Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách xây dựng đất nước của vua Quang Trung?
Top of Form
A. Chiếu khuyến nông
B. Chiếu lập học
C. Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính
D. Chiếu khuyến thương
Câu 44. Hãy kể tên những sĩ phu đã có công giúp Quang Trung xây dựng chính quyền mới?
A. Nguyễn Thiếp, Ngô Văn Sở, Ngô Thì Nhậm
B. Nguyễn Thiếp, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích
C. Ngô Thì Nhậm, Ngô Văn Sở, Phan Huy Ích
D. Nguyễn Thiếp, Phan Huy Ích, Ngô Văn Sở
Câu 45. Sau khi quân Thanh bị đánh tan, ở phía Bắc thế lực nào lén lút hoạt động?
A. Lê Chiêu Thống
B. Lê Duy Chỉ
C. Lê Duy Mật
D. Lê Long Đình
Câu 46. Sau khi quân Xiêm bị thất bại, Nguyễn Ánh tiếp tục cầu viện thế lực nào bên ngoài chiếm lại Gia Định?
A. Quân Thanh
B. Quân Chân Lạp
C. Quân Pháp
D. Quân Minh
Câu 47. Vì sao Quang Trung khẩn trương xây dựng một quân đội mạnh?
A. do sự chống đối của Lê Duy Chí và Nguyễn Ánh
B. do sự uy hiếp của nhà Thanh
C. do sự uy hiếp của người Pháp
D. do sự uy hiếp của quân Xiêm
Câu 48. Về quân sự, Quang Trung cho thực hiện chính sách gì để mộ binh ?
Top of Form
A. Quân dịch.
B. Ngụ binh ư nông.
C. Bắt tất cả thanh niên, trai tráng tham gia nghĩa vụ quân sự.
D. Không bắt buộc đi lính.
Bottom of Form
Câu 49. Vua Thanh đã công nhận Quang Trung là gì?
A. “Bình định vương”
B. “Hoàng đế vương”
C. “Đại nguyên soái”
D. “Quốc vương”
Câu 50. Những chính sách xây dựng đất nước dưới thời vua Quang Trung có tác dụng gì quan trọng nhất đối với lịch sử dân tộc?
A. đưa đất nước phát triển mạnh mẽ
B. bước đầu ổn định đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt
C. đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Xiêm
D. thúc đẩy sự chuyển biến về kinh tế - chính trị
Câu 51. Quang Trung từ trần vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 15 tháng 9 năm 1792
B. Ngày 16 tháng 9 năm 1792
C. Ngày 17 tháng 9 năm 1792
D. Ngày 18 tháng 9 năm 1792
Câu 52. Sau khi Quang Trung mất, ai là người lên nối ngôi?
A. Công chúa Lê Ngọc Hân
B. Ngô Thời Nhậm
C. Nguyễn Quang Toản
D. Không có ai cả
Câu 53. Sau khi Quang Trung mất, chính quyền Tây Sơn suy yếu vì?
A. Vua mới còn nhỏ tuổi
B. Vua mới không đủ năng lực và uy tín
C. Vua mới không đủ năng lực, uy tín và nội bộ triều đình mâu thuẫn
D. Nội bộ triều đình tranh giành quyền lực lẫn nhau
Câu 54. "Mà nay áo vải cờ đào
Giúp dân dựng nước, xiết bao công trình" là câu thơ của ai?
Top of Form
A. Công chúa Ngọc Hân.
B. Nguyễn Nhạc.
C. Nguyễn Lữ.
D. Nguyễn Hữu Chỉnh
Câu 55. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự sụp đổ của vương triều Tây Sơn là gì?
Top of Form
A. Vua Quang Trung mất sớm.
B. Không có đường lối kháng chiến đúng đắn.
C. Nội bộ bị chia rẽ, mất đoàn kết.
D. Không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
Câu 56 "Mà nay áo vải cờ đào
Giúp dân dựng nước xiết bao công trình"
Câu thơ trên ca ngợi ai ?
A. Quang Trung - Nguyễn Huệ. B. Nguyễn Trãi.
C. Lê Lợi. D. Lý Công Uẩn.
Bottom of Form
Bottom of Form
Bottom of Form
Câu 57: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho Tây Sơn thất bại trước cuộc tấn công của Nguyễn Ánh?
A. Nội bộ Tây Sơn chia rẽ, mâu thuẫn ngày càng gay gắt
B. Quân của Nguyễn Ánh rất mạnh
C. Nguyễn Ánh được sự giúp đỡ của quân Xiêm
D. Quang Trung mất, Quang Toản nối ngôi, nhưng không đủ năng lực
Câu 58: Nguyễn Ánh chiếm được Quy Nhơn vào khoảng thời gian nào?
A. Tháng 5 năm 1801
B. Tháng 6 năm 1801
C. Tháng 7 năm 1801
D. Tháng 8 năm 1801
Câu 59: Sau khi chiếm được Quy Nhơn, Nguyễn Ánh đánh chiếm vùng nào?
A. Đà Nẵng
B. Hội An
C. Phú Xuân
D. Quảng Ngãi
Câu 60: Khi bị Nguyễn Ánh tấn công, Nguyễn Quang Toản chạy ra nơi nào?
A. Quảng Bình
B. Nghệ An
C. Thanh Hóa
D. Bắc Hà
Câu 61: Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm nào và lấy niên hiệu là gì?
A. Năm 1802. Niên hiệu là Gia Long
B. Năm 1803. Niên hiệu là Minh Mạng
C. Năm 1804. Niên hiệu là Thiệu Trị
D. Năm 1805. Niên hiệu là Tự Đức
Câu 62: Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở đâu?
A. Phủ Quy Nhơn
B. Phú Xuân
C. Đà Nẵng
D. Gia Định
Câu 63: Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế vào năm nào?
A. Năm 1802
B. Năm 1804
C. Năm 1806
D. Năm 1807
Câu 64: Sau khi lên ngôi hoàng đế, nhà Nguyễn đã làm gì?
A. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc
D. Cả ba lý do trên
Câu 65: Những việc làm của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục đích gì?
A. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị
B. Giải quyết mâu thuẫn xã hội
C. Củng cố bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương
D. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước
Câu 66: Bộ Hoàng triều luật lệ được ban hành vào năm nào?
A. Năm 1814
B. Năm 1815
C. Năm 1816
D. Năm 1817
Câu 67: Những năm 1831 – 1832, nhà Nguyễn chia nước ra bao nhiêu tỉnh?
A. 10 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
B. 20 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
C. 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
D. 40 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
Câu 68: Quan đứng đầu mỗi tỉnh được gọi là:
A. Chánh phó An phủ sứ
B. Đô ti, thừa ti
C. Tri phủ
D. Tổng đốc hoặc tuần phủ
Câu 69: Điểm cơ bản nhất trong chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn là gì?
A. Siết chặt cách thống trị đối với nhân dân. Đóng kín, bảo thủ, mù quáng
B. Đàn áp nhân dân, thuần phục nhà Thanh
C. Đàn áp nhân dân, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây
D. Áp dụng chặt chẽ bộ luật Gia Long, xem nhà Thanh là “Thiên Triều”
Câu 70: Nhà Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
A. Khai hoang
B. Lập đồn điền
C. Thực hiện chế độ quân điền
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 71. Vì sao thời Nguyễn, diện tích canh tác được mở rộng nhưng vẫn còn tình trạng dân lưu vong?
A. do nông dân bị cường hào, địa chủ cướp mất ruộng đất.
B. do nhà nước không quan tâm đến thủy lợi.
C. do chế độ thuế khóa nặng nề.
D. do nạn bắt lính.
Câu 72: Vì sao chế độ quân điền dưới thời Nguyễn không còn tác dụng phát triển và ổn định trong đời sống nhân dân?
A. Nông dân bị trói buộc vào ruộng đất để nộp tô thuế
B. Nông dân phải đi phu dịch cho nhà nước
C. Phần lớn ruộng đất tập trung vào tay địa chủ
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 73: “Tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, việc sửa đắp càng khó khăn. Có nơi như phủ Khoái Châu (Hưng Yên), đê vỡ 18 năm liền…Cả một vùng đồng bằng phì nhiêu biến thành bãi sậy”. Đó là tình hình nước ta dưới triều vua nào?
A. Minh Mạng
B. Thiệu Trị
C. Tự Đức
D. Đồng Khánh
Câu 74: Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức gì?
A. Doanh điền sứ
B. Tổng đốc
C. Tuần phủ
D. Chương lý
Câu 75: Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?
A. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất
B. Vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất
C. Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền
D. Vì xuất hiện tình trạng “rào đất, cướp ruộng”
Câu 76. "Oai oái như phủ Khoái xin cơm"
Câu ca dao trên phản ánh thực trạng gì của xã hội đương thời?
A. tình trạng vỡ đê ở Khoái Châu khiến dân phải phiêu tán.
B. chế độ thuế khóa nặng nề ở phủ Khoái.
C. nạn bắt lính, đi phu ở phủ Khoái.
D. tình trạng tham nhũng của quan lại ở phủ Khoái.
Câu 77: Thế kỉ XIX, tình hình công thương nghiệp nước ta như thế nào?
A. Công thương nghiệp sa sút
B. Công thương nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ
C. Nhà Nguyễn tăng cường thu thuế. Làm hạn chế sự phát triển công thương nghiệp
D. Nhà Nguyễn không có chính sách phát triển công thương nghiệp
Câu 78: Nghĩa quân lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình. “Khi lâm trận thì đàn bà con gái cũng cầm giáo mác mà đánh”. Đó là cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)
B. Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
C. Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)
D. Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)
Câu 79: Văn học chữ Nôm phát triển và đạt đến đỉnh cao với tác phẩm nào?
A. Truyện Kiều
B. Chinh phụ ngâm khúc
C. Thạch Sanh
D. Cung oán ngâm khúc
Câu 80: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đã kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai?
A. Hồ Xuân Hương
B. Bà Huyện Thanh Quan
C. Đoàn Thị Điểm
D. Lê Ngọc Hân
Câu 81: Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh vấn đề gì?
A. Xã hội phong kiến bóc lột thậm tệ nhân dân lao động
B. Xã hội đương thời, cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam
C. Nạn tham quan, cướp đoạt ruộng đất của nông dân
D. Nạn tham nhũng, mua quan bán tước
Câu 82: Tranh dân gian Việt Nam nổi tiếng đầu thế kỉ XIX là:
A. Tranh Đánh vật
B. Tranh chăn trâu thổi sáo
C. Tranh Hứng dừa
D. Tranh Đông Hồ
Câu 83: Công trình kiến trúc nổi tiếng ở thế kỉ XVIII là gì?
A. Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh)
B. Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây)
C. Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế)
D. Khuê văn các ở Văn Miếu Hà Nội
Câu 84: “Chùa là một công trình kiến trúc đặc sắc, là kiểu thức trang trí cung đình tương tự các lớp mái của các lầu, cửa của kinh thành tạo ra sự tôn vinh cao quý”. Đó là chùa nào?
A. Chùa một cột
B. Chùa Bút Tháp
C. Chùa Tây Phương
D. Chùa Thiên Mụ
Câu 85: Cố đô Huế, được xây dựng từ thời vua nào?
A. Vua Gia Long
B. Vua Minh Mạng
C. Vua Thiệu Trị
D. Vua Tự Đức
Câu 86: Cố đô Huế xây dựng đạt tới quy mô hoàn chỉnh dưới triều vua nào?
A. Vua Gia Long
B. Vua Minh Mạng
C. Vua Thiệu Trị
D. Vua Tự Đức
Câu 87: UNESCO đã cấp bằng công nhận cố đô Huế là di sản văn hóa thế giới vào năm nào?
A. Năm 1991
B. Năm 1992
C. Năm 1993
D. Năm 1994
Câu 88: Năm 1836, vua Minh Mạng cho thành lập “Tứ dịch quán” để làm gì?
A. Để thờ Khổng Tử.
B. Để làm nơi dạy học cho các con vua.
C. Để làm nơi dạy học cho các con vua và quan lại.
D. Để dạy tiếng nước ngoài (tiếng Pháp, Xiêm).
Câu 89: Nhà bác học lớn nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII là ai?
A. Lê Hữu Trác
B. Phan Huy Chú
C. Trịnh Hoài Đức
D. Lê Quý Đôn
Câu 90: Ông là người thầy thuốc có uy tín lớn nhất Việt Nam thế kỉ XIX, ông có tên là gì?
A. Lê Hữu Trác
B. Lê Quý Đôn
C. Phan Huy Chú
D. Ngô Nhân Tịnh
Câu 91: Tác phẩm y học nổi tiếng “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” gồm bao nhiêu quyển?
A. 30 quyển.
B. 44 quyển.
C. 55 quyển.
D. 66 quyển.
Câu 92: Các tác phẩm nổi tiếng của Lê Quý Đôn là:
A. Đại Việt sử ký tiền biên. Đại Nam liệt truyện
B. Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục. Vân Đài loại ngữ
C. Lịch triều hiến chương loại chí. Đại Việt sử kí tiền biên
D. Nhất thống dư địa chí. Đại Nam Liệt truyện
Câu 93: “Gia Định tam gia” chỉ ba tác giả lớn ở Gia Định, họ là ai?
A. Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Trịnh Hoài Đức
B. Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác
C. Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tịnh
D. Lê Quý Đôn, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác.
Câu 94: Ai là tác giả của “Gia Định thành công chí”?
A. Trịnh Hoài Đức
B. Phan Huy Chú
C. Lê Quang Định
D. Ngô Nhân Tịnh
Câu 95: Hải Thượng Lãn Ông tên thật là:
A. Lê Quý Đôn
B. Lê Hữu Trác
C. Lê Quang Định
D. Trịnh Hoài Đức
Câu 96: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (Thế kỉ XVIII) Đã chế tạo được gì?
A. Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước
B. Tàu thủy chạy bằng hơi nước
C. Làm đồng hồ và kính thiên lý
D. Làm đồng hồ và kính thiên văn
Câu 97: Tàu thủy chạy bằng hơi nước của Việt Nam được đóng xong vào năm nào?
A. Năm 1839
B. Năm 1840
C. Năm 1841
D. Năm 1842
Câu 98. Phan Huy Chú nổi tiếng trên lĩnh vực nào ?
A. Sử học. B. Y học.
C. Văn học. D. Địa lý.
Câu 99: Những thành tựu mà các thợ thủ công nước ta đạt được trong ngành chế tạo máy là gì ?
A. Tàu thuỷ chạy bằng hơi nước, máy sẻ gỗ chạy bằng sức nước.
B. Máy sẻ gỗ chạy bằng sức nước, đồng hồ, kính thiên lí.
C. Tàu thuỷ chạy bằng hơi nước,đồng hồ kính thiên.
D. Đồng hồ, kính thiên lí.
Câu 100: Theo em, những thành tựu về kĩ thuật của nước ta thế kỉ XVIII-XIX thể hiện điều gì?
A. Nước ta có trình độ kĩ thuật cao.
B. Thể hiện trình độ kĩ thuật của người thợ thủ công.
C. Chứng tỏ tài năng, sự sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ.
D. Nhà nước rất quan tâm, khuyến khích phát triển các nghề thủ công trong nước.
Câu 1: Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XVIII
B. Giữa thế kỉ XVIII
C. Nửa cuối thế kỉ XVIII
D. Cuối thế kỉ XVIII
Câu 2: Trong triều đình Phú Xuân, ai nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng?
A. Trương Văn Hạnh
B. Trương Phúc Loan
C. Trương Phúc Thuần
D. Trương Phúc Tần
Câu 3: Căn cứ của cuộc khởi nghĩa chàng Lía ở đâu?
A. Điện Biên (Lai Châu)
B. Sơn La
C. Ba Tơ (Quảng Ngãi)
D. Truông Mây (Bình Định)
Câu 4: Tổ tiên của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ ở đâu?
A. Bình Định
B. Thanh Hóa
C. Nghệ An
D. Hà Tĩnh
Câu 5: Căn cứ Tây Sơn thương đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào?
A. Tây Sơn – Bình Định
B. An Khê – Gia Lai
C. An Lão – Bình Định
D. Đèo Măng Giang – Gia Lai
Câu 6: Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là “Giặc nhân đức”?
A. Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”, xóa nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế
B. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân
C. Xóa nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân
D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xóa thuế cho dân
Câu 7. Điểm đặc biệt trong lực lượng tham gia của phong trào nông dân Tây Sơn là gì?
A. Được sự ủng hộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động kể cả dân tộc thiểu số.
B. Được sự ủng hộ của nhà Mãn Thanh.
C. Được sự ủng hộ của các văn thân, sĩ phu.
D. Được sự ủng hộ của người Pháp.
Câu 8: Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở đâu?
A. Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định)
B. Truông Mây (Bình Định)
C. An Khê (Gia Lai)
D. Các vùng nêu trên
Câu 9: Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ thành Quy Nhơn vào năm nào?
A. Năm 1773
B. Năm 1774
C. Năm 1775
D. Năm 1776
Câu 10: Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng đất nào?
A. Từ Bình Định đến Quảng Ngãi
B. Từ Quảng Nam đến Bình Thuận
C. Từ Quảng Nam đến Bình Định
D. Từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận
Câu 11: Năm 1777, diễn ra sự kiện gì lớn?
A. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn
B. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt chước chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ
D. Nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân Trịnh ở phía Bắc
Câu 12: Chúa Trịnh đã làm gì khi nghe quân Tây Sơn nổi dậy?
A. Bí mật cấu kết với chúa Nguyễn đánh Tây Sơn
B. Đem quân đánh chiếm Phú Xuân (Huế)
C. Ủng hộ Tây Sơn đánh chúa Nguyễn
D. Đem quân đánh Tây Sơn, tạo điều kiện cho chúa Nguyễn đánh Tây Sơn ở phía Nam
Câu 13: Nguyễn Nhạc đối phó như thế nào khi phía bắc là quân Trịnh, phía nam là quân Nguyễn?
A. Tạm hòa hoãn với quân Trịnh, dồn ức đánh Nguyễn
B. Tạm hòa hoãn với quân Nguyễn, dồn sức đánh Trịnh
C. Tạm hòa hoãn với cả Trịnh – Nguyễn để củng cố lực lượng
D. Chia lực lượng đánh cả Trịnh và Nguyễn
Câu 14: Chiến thắng ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì?
A. Hạ thành Quy Nhơn
B. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược
C. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm – Xoài Mút
D. Đánh đổ tập đoàn phong kiến họ Nguyễn...
Hãy cho biết vì sao sau chiến thắng Bạch Đằng (938) Ngô Quyền đã giành độc lập cho Tổ quốc nhưng Ngô Quyền chỉ xưng vương chứ không xưng Đế.
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?
A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc.
B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc.
C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình.
D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền.
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?
A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc.
B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc.
C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình.
D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền.
Phần II: Tự luận
(2 điểm) Giải thích vì sao, Ngô Quyền sau khi giành được độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương, còn Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất đất nước lại xưng đế?