Nếu yếu tố nghị luận lấn át hoặc thay thế cho tự sự thì có chuyện gì xảy ra?
A. Không có gì xảy ra.
B. Văn bản thay đổi tính chất.
C. Văn bản không còn giữ mục đích ban đầu.
D. Cả B và C đều đúng.
-Biên bản là loại văn bản ghi chép một cách trung thực, chính xác, đầy đủ một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra. Người ghi biên bản chịu trách nhiệm về tính xác thực của biên bản.
-Mục đích của biên bản: Ghi chép lại một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức chính trị – xã hội…
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP LỚP
Thời gian bắt đầu: 8 giờ 30 phút, ngày… tháng… năm…
Địa điểm: tại phòng … (phòng học lớp 6A)
Thành phần tham dự:
- Giáo viên chủ nhiệm: cô Nguyễn Thu Hoài
- Toàn thể học sinh lớp 6A
Chủ trì (Chủ tọa): Trần Thu Anh - Lớp trưởng
Thư kí (người ghi biên bản): Nguyễn Mai Anh
Nội dung:
(1) Chủ tọa Trần Thu Anh thông báo kết quả học tập và rèn luyện trong tuần qua. Đồng thời đưa ra những vấn đề chưa tốt còn tồn tại.
- Kết quả học tập và rèn luyện:
Số tiết trong tuần lớp đạt loại giỏi: 25/30 tiết. Số điểm 9, 10 ghi nhận trong tuần: 30 điểm. Xếp hạng thi đua của lớp trong toàn trường: 9.- Vấn đề còn tồn tại:
Một số bạn còn đi học muộn. Trong một số giờ học, lớp còn bị thầy cô nhắc nhở về việc nói chuyện riêng. Một số bạn chưa học bài cũ, làm bài tập về nhà.(2) Chủ tọa đưa ra những mục tiêu trong tuần tới
Các thành viên tiếp tục phát huy trong học tập. Nghiêm túc chấp hành nội quy của trường, lớp. Phân công các bạn: Hoàng Thu Lan, Nguyễn Xuân Hòa, Trương Thu Trang phụ trách công việc trực tuần của lớp. Dự kiến xếp hạng thi đua trên toàn trường mà lớp cần đạt: 5(3) Giáo viên chủ nhiệm nhận xét
Lớp có tiến bộ so với tuần trước. Tuy nhiên cần cố gắng hơn nữa để đạt được kết quả tốt nhất.Cuộc họp kết thúc vào lúc 11 giờ 30 phút, ngày… tháng… năm…
Thư kí (Kí và ghi rõ họ tên) |
Chủ tọa (Kí và ghi rõ họ tên) |
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
b) Văn bản có tính thuyết phục, sức hấp dẫn không? Vì sao? Từ đó có thể rút ra bài học gì qua cách làm bài nghị luận văn học này?
Đọc bảng tổng kết sau(trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
4. Từ bảng trên, hãy cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống nhau và khác nhau.
c) Tác phẩm văn học như thơ, truyện, kịch có khi nào sử dụng yếu tố nghị luận không? Cho ví dụ và cho biết yếu tố nghị luận đó có đặc điểm gì?
Thông thường các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự diễn ra như thế nào?
A. Đối thoại giữa các nhân vật.
B. Độc thoại với chính mình.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
hãy kể lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bố mẹ( lưu ý cần sử dụng chi tiết miêu tả nghị luận cho văn bản tự sự)
Lập đề cương cho các bài tập sau và tập nói để trình bày trc lớp. 1.Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn a) sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, hình thức đối thoại và độc thoại b) không viết thành bài văn chỉ nêu ra các ý chính mà mình sẽ nói(ko chép mạng)
Văn bản thuyết minh có những tính chất gì? Nó được viết ra nhằm mục đích gì? Cho biết các phương pháp thuyết minh thường gặp?
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
(Hướng dẫn HS tự đọc)
I. Tìm hiểu chung
- Đọc văn bản và xác định: Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, PTBĐ và bố cục của văn bản.
- Cho biết: Mục đích chính của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em là gì? Tại sao Hội
nghị lại đề ra mục đích đó?
II. Tìm hiểu văn bản
1. Sự thách thức
- Đọc các mục 3,4,5,6,7 của văn bản và thực hiện các yêu cầu:
+ Chỉ ra những thách thức (khó khăn) đối với việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
+ Cho biết những thách thức đó đã dẫn tới hậu quả như thế nào.
- Liên hệ: Trẻ em Việt Nam phải chịu đựng những thách thức nào trong số các thách
thức kể trên? Lấy một ví dụ cụ thể.
2. Cơ hội
- Đọc các mục 8,9 của văn bản và tóm tắt các cơ hội tạo thuận lợi cho việc chăm sóc và
bảo vệ trẻ em.
3. Nhiệm vụ
- Đọc phần cuối cùng của văn bản, tóm tắt các nhiệm vụ đặt ra đối với việc chăm sóc
và bảo vệ trẻ em.
- Theo em, nhiệm vụ nào quan trọng nhất? Tại sao?
- Liên hệ: Việt Nam đã thực hiện và chưa thực hiện được nhiệm vụ nào mà bản Tuyên
bố đưa ra?
* Mở rộng: Nêu các quyền của trẻ em mà em biết? Bản thân em đã và đang được
hưởng những quyền gì?