Tham khảo
1. Thể loại: Truyện ngắn
2. Xuất xứ: In trong tập Tôi đã trở về trên núi cao, NXB Hội nhà văn, 2018
3. Phương thức biểu đạt: Tự sự
4. Người kể chuyện: Ngôi kể thứ 1
Tham khảo
1. Thể loại: Truyện ngắn
2. Xuất xứ: In trong tập Tôi đã trở về trên núi cao, NXB Hội nhà văn, 2018
3. Phương thức biểu đạt: Tự sự
4. Người kể chuyện: Ngôi kể thứ 1
1. Tìm thêm những câu tục ngữ cùng nội dung nói về thời tiết, kinh nghiệm sản xuất .
2. Nêu tác giả, hoàn cảnh sáng tác /xuất xứ, thể loại, ngôi kể và phương thức biểu đạt của văn bản '' Sông nước Cà Mau ''
Cho đoạn văn" Một hôm có hai...làm rể vua hùng"
a.Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?
b.Viết theo thể loại truyện gì?
c.Nêu nội dung chính của đoạn văn?
d.Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
e.Đoạn văn trên kể về nhân vật chính nào?
f. Nhân vật đó được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng kì ảo nào và nêu ý nghĩa tượng trưng cho mỗi nhân vật đó?
tác giả duy anh ,tá phẩm bức tranh của em gái tôi xuất xứ, thể loại,phương thức biểu đạt,bố cục
các bạn tóm tắt văn trên đó nhé
một tuần sau em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn của bố và mẹ tôi.bức tranh của nó được trao giải nhất. nó lao vào ôm cổ tôi , nhưng tôi viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ nó ra . tuy thế ,nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi em muốn cả anh đi vào nhận giải
câu 1; nêu xuất xứ của đoạn trích trên ?
câu 2:nhân vật được người em nhắc đếm trong đoạn trích trên là ai ? từ đoạn trích em hiểu gì về những phẩm chất của nhân vật đó
câu 3; trong văn bản bức tranh của em gái tôi tác giả để cho nhân vật người anh tự kể lại câu chuyện ở ngôi thứ nhất. theo em ,ngôi kể này có tác dụng gì trong việc thể hiện diễn biến tâm lí nhân vật ?
câu 4;viết đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật kiều phương trong truyện ngắn bức tranh của em gái tôi - tạ duy anh
văn bản em bé thông minh, thầy bói xem voi, ếch ngồi đáy giếng. tìm
phương thức biểu đạt
thể loại
ý nghĩa. bài học rút ra, nghệ thuật
ý nghĩa sự việc, sự vật
(nghệ thuật là nhân hóa)
xuất xứ, tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt bài thánh gióng
Câu 1: a. Chi tiết tưởng tượng kì ảo là gì? Mục đích của sự xuất hiện các chi tiết kì ảo trong truyền thuyết và truyện cổ tích?
b. Truyện cổ tích là gì? Kể tên 3 truyện cổ tích mà em biết.
Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc[1], nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn Lập tức vua cho gọi cả cha con vào ban thưởng rất hậu.
a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Nhân vật chính trong truyện là ai?
b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
c. Cho biết ngôi kể và thứ tự kể của văn bản? Có thể đảo ngược thứ tự kể của văn bản được không? Vì sao?
d. Tìm các danh từ trong 2 câu văn: “Vua và đình thần chịu là thằng bé thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa”. e. Giải nghĩa các từ : đình thần, công quán.
Câu 3: Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng
Vươn vai lớn bổng dậy nghìn cân
Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa
. Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân
a. Những câu thơ gợi em nhớ đến truyện dân gian nào mà em đã được học?
b. Cũng trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu có nói đến một số chi tiết trong truyện. Hãy nêu tên chi tiết, sự việc ấy?
c. Từ đoạn thơ trên, em hãy nêu cảm nhận của mình về hình ảnh : “Thánh Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ mình cao hơn trượng”
khi hóa thân vào nhân vật để kể lại một câu chuyện cổ tích, việc đầu tiên cần làm là:
A.liệt kê các chi tiết trong truyện
B. chọn nhân vật và ngôi kể
C.hình dung các chi tiết sáng tạo
D. giới thiệu xuất thân nhân vật
Câu I:
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.? Tên văn bản có chứa đoạn văn? Văn bản ấy thuộc thể loại nào? Chỉ ra chi tiết kì ảo có trong đoạn văn?
“Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “ Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “ Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước”. (SGK Ngữ văn 6 tập 1- Chân trời sáng tạo, trang 22)
câu 2: Tìm và giải nghĩa thành ngữ có trong đoạn văn ?
Câu II:
Cho biết ý nghĩa của chi tiết: “Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước” .
Hãy lí giải vì sao hội thi thể thao trong nhà trường thường mang tên “ Hội khoẻ Phù Đổng”?
Câu III: Nêu chức năng của trạng ngữ ? Xác định trạng ngữ trong câu sau và nêu ý nghĩa của trạng ngữ đó:
a. Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa, cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập.
b. Đúng lúc rước dâu, không ai thấy Sọ Dừa đâu cả.
c. Lập tức, vua cho gọi cả hai cha con vào ban thưởng rất hậu.
d. Sau khi nghe sứ thần trình bày mục đích cuộc đi sứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau.
ai bt lm câu nào thì trả lời giúp mik nhé. Mik cảm ơn nhiều!
Đánh giá và nhận xét của em về việc lựa chọn chi tiết tiêu biểu: Kiều Phương vẽ bức tranh về người anh trai trong cuộc thi? Chi tiết đó đóng góp như thế nào tới sự phát triển tính cách nhân vật cũng như chủ đề tư tưởng tác phẩm? (Gợi ý: đặt giả thiết nếu như không có chi tiết đó thì người anh sẽ phát triển tính cách như thế nào?)