Đường ray tàu hỏa khi trời nóng, thanh sắt nở dài ra dội lên nhau làm hỏng đường ray.
Cách phòng tránh: chỗ tiếp nối hai thanh ray xe lửa phải có khe hở giữa hai thanh
Đường ray tàu hỏa khi trời nóng, thanh sắt nở dài ra dội lên nhau làm hỏng đường ray.
Cách phòng tránh: chỗ tiếp nối hai thanh ray xe lửa phải có khe hở giữa hai thanh
Khi tiến hành thí nghiệm khảo sát sự nở dài vì nhiệt của vật rắn, các k quả đo độ dài l0 của thanh thép ở 0 ° C và độ nở dài ∆ l của nó ứng với độ tăng nhiệt độ t (tính từ 0 ° C đến t ° C) được ghi trong Bảng 36.1 :
Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dãn dài tỉ đối ∆ l/ l 0 vào nhiệt độ t của thanh thép.
Khi tiến hành thí nghiệm khảo sát sự nở dài vì nhiệt của vật rắn, các k quả đo độ dài l0 của thanh thép ở 0 ° C và độ nở dài ∆ l của nó ứng với độ tăng nhiệt độ t (tính từ 0 ° C đến t ° C) được ghi trong Bảng 36.1 :
Dựa vào đồ thị vẽ được, tính giá trị trung bình của hệ số nở dài α của thanh thép.
Khi tiến hành thí nghiệm khảo sát sự nở dài vì nhiệt của vật rắn, các k quả đo độ dài l0 của thanh thép ở 0 ° C và độ nở dài ∆ l của nó ứng với độ tăng nhiệt độ t (tính từ 0 ° C đến t ° C) được ghi trong Bảng 36.1 :
Tính độ dãn dài tỉ đối ∆ l/ l 0 của thanh thép ở những nhiệt độ t khác nhau được ghi trong Bảng 36.1.
Ứng dụng nào sau đây không phải của hiện tượng nở vì nhiệt:
A. Cốc thủy tinh bị nóng lên khi rót nước nóng vào
B. Giữa hai thanh ray đường sắt có một khe hở
C. Những dây dẫn điện thường được căng hơi chùng
D. Các ống dẫn thường có những chỗ uốn cong
Dụng cụ có nguyên tắc hoạt động không liên quan đến sự nở vì nhiệt là
A. rơ le nhiệt
B. nhiệt kế kim loại
C. đồng hồ bấm giây
D. ampe kế nhiệt
Một thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15 độ C có độ dài 12,5m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5mm thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là 12.10-6 K-1. Chọn đáp án đúng.
A. 25 oC
B. 45 oC
C. 55 oC
D. 65 oC
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15 ° C có độ dài 12,5 m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là 12.10-6 K-1.
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15 o C có độ dài 12,5 m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là 12 . 10 - 6 K - 1 . Chọn đáp án đúng.
A. 25 o C
B. 45 o C
C. 55 o C
D. 65 o C
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15 ° C có độ dài 12,5 m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là 12 . 10 - 6 K - 1 . Chọn đáp án đúng.
A. 25 ° C
B. 45 ° C
C. 55 ° C
D. 65 ° C